Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác
Chia sẻ bởi Lê Thảo Vy |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1
Chào mừng
quý thầy cô về
dự giờ lớp 8A2
2
KIỂM TRA MIỆNG
3
KIỂM TRA MIỆNG
2 Nêu nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, cách phòng tránh của bệnh đau mắt hột? (6 điểm)
3. Cấu tạo của tai gồm mấy phần chính? Đó là những phần nào? (2điểm)
- Nguyên nhân: do một loại virut gây nên. (1đ)
- Biểu hiện: Mặt trong mi mắt có những hột nổi cộm lên, gây ngứa. (1đ)
- Hậu quả: Khi hột vỡ làm thành sẹo lông mi quặp vào trong, cọ sát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa. (2đ)
- Phòng tránh: Rữa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn, chậu với người bệnh hoặc tắm rửa trong ao hồ tù hãm. Nếu bị bệnh dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. (2đ)
Cấu tạo của tai gồm 3 phần chính: tai ngoài, tai giữa, tai trong.
4
Em có thể cảm nhận những âm thanh đó nhờ những bộ phận nào của cơ thể?
NGHE ĐOẠN NHẠC SAU
Chúng ta nghe được âm thanh là do có tai, tai cấu tạo như thế nào mà nhận được âm thanh. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tai.
5
Dựa vào những kiến thức đã học về cơ quan phân tích và cơ quan phân tích thị giác, em hãy cho biết cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?
Tế bào thụ cảm thính giác
2. Dây thần kinh thính giác
3. Vùng thính giác
(cơ quan coocti ở tai)
( dây não số VIII)
( ở thùy thái dương)
Cơ quan phân tích thính giác
* Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (trong cơ quan coocti)
- Dây thần kinh thính giác (dây não số VIII )
- Vùng thính giác ở thùy thái dương.
6
Cấu tạo của tai gồm mấy phần chính? Đó là những phần nào?
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
Gồm có: tai ngoài, tai giữa, tai trong
Gồm có: tai ngoài, tai giữa, tai trong
* Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (trong cơ quan coocti )
- Dây thần kinh thính giác (dây não số VIII )
- Vùng thính giác ở thùy thái dương.
7
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
Em hãy chú thích cho hình sau
Gồm có: tai ngoài, tai giữa, tai trong
8
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Vậy tai ngoài gồm những bộ phận nào?
Tai giữa gồm những bộ phận nào?
Tai trong gồm những bộ phận nào?
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Gồm có: tai ngoài, tai giữa, tai trong
1. Tai ngoài:
-Vành tai:
-Ống tai:
-Màng nhĩ:
2. Tai giữa:
- Chuỗi xương tai:
- Vòi nhĩ:
3. Tai trong:
- Bộ phận tiền đình:
- Ốc tai:
9
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Quan sát H51.1: Cấu tạo của tai. Hoàn chỉnh đoạn thông tin sau về các thành phần cấu tạo của tai và chức năng của chúng.
Cơ quan phân tích thính giác
10
Tính giờ
3 phút
Hết giờ
ĐH
11
Đọc toàn bộ đáp án và thông tin sách giáo khoa trang 163. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi:
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa :
3. Tai trong:
1. Chức năng của tai ngoài (vành tai, ống tai, màng nhĩ)?
thu nhận kích thích sóng âm.
2.Chức năng của tai giữa (chuỗi xương tai, vòi nhĩ)?
3. Chức năng tai trong (bộ phận tiền đình, ốc tai)?
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
- Vành tai:
- Ống tai:
- Màng nhĩ:
- Chuỗi xương tai:
- Vòi nhĩ:
- Bộ phận tiền đình:
- Ốc tai:
hứng sóng âm
hướng sóng âm.
khuếch đại âm thanh.
truyền sóng âm
cân bắng áp suất hai bên màng nhĩ.
thu nhận thông về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
* Cấu tạo ốc tai:
12
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa :
3. Tai trong:
thu nhận kích thích sóng âm.
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
- Vành tai:
- Ống tai:
- Màng nhĩ:
- Chuỗi xương tai:
- Vòi nhĩ:
- Bộ phận tiền đình:
- Ốc tai:
hứng sóng âm
hướng sóng âm.
khuếch đại âm thanh.
truyền sóng âm
cân bắng áp suất hai bên màng nhĩ.
thu nhận thông về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
* Cấu tạo ốc tai:
Quan sát hình 51.2 kết hợp với thông tin trang 163, 164 sách giáo khoa, chú ý phần phân tích
Trình bày cấu tạo ốc tai ? Chức năng của ốc tai?
Ốc tai
Ốc tai màng
Ốc tai xương
Cửa bầu
Ngoại dịch
Màng bên
Màng tiền đình
Nội dịch
Màng cơ sở
Màng che phủ
Tế bào đệm
Tế bào thụ cảm thính giác
CƠ QUAN COOCTI
13
Cơ quan phân tích thính giác
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa:
3. Tai trong:
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Ốc tai có dạng hình gì?
* Cấu tạo ốc tai:
Ốc tai có dạng hình xoắn ốc
Ốc tai xoắn mấy vòng? Cấu tạo ốc tai gồm những thành phần nào?
Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm:
+ Ốc tai xương (ở ngoài).
+ Ốc tai màng (ở trong).
- Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm:
+ Ốc tai xương (ở ngoài).
+ Ốc tai màng (ở trong).
Ốc tai màng có cấu tạo như thế nào?
. Màng tiền đình (ở trên)
. Màng cơ sở (ở dưới): trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
Ở trên màng cơ sở là cơ quan nào? Cơ quan này có cấu tạo như thế nào?
- Màng tiền đình (ở trên)
- Màng cơ sở (ở dưới): trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
14
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
15
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
16
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
Th? t? dng l:
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Chuỗi xương tai
Ngoại dịch
Nội dịch
Tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan coocti.
Từ thứ tự trên, em hãy trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm của tai?
Nguồn âm
Màng nhĩ
Chuỗi
xương tai
Cửa bầu dục
Cơ quan
Coocti
Vùng
thính giác
Sóng âm
Dây TK
thính giác
Ngoại dịch
Nội dịch
Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu chuyển động ngoại dịch và nội dịch rung màng cơ sở kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh vùng thính giác(phân tích cho biết âm thanh)
17
III. VỆ SINH TAI
Qua thông tin trong SGK và sự hiểu biết của em. Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì?
Giữ vệ sinh tai
Bảo vệ tai:
Em có nhận xét gì qua bức ảnh?
Không dùng vật nhọn ngoáy tai.
Cơ quan phân tích thính giác
I. CẤU TẠO CỦA TAI
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
Giữ vệ sinh tai.
Bảo vệ tai:
18
Giữ vệ sinh tai.
Bảo vệ tai :
+ Không dùng vật nhọn sắc ngoáy tai.
+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai.
+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.
Ngoài biện pháp trên, theo em còn có những biện pháp nào để bảo vệ tai?
III. VỆ SINH TAI:
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM:
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
Tiếng ồn có hại như thế nào đến cơ quan phân tích thính giác?
Tiếng ồn tác động lâu ngày có thể làm giảm chức năng của cơ quan phân tích thính giác, thậm chí có thể gây điếc.
Theo em để chống ô nhiễm tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn giao thông chúng ta cần có những biện pháp nào?
Trồng nhiều cây xanh
Cơ quan phân tích thính giác
19
Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ tán xạ theo các hướng khác nhau.
20
Trồng cây
Môi trường các em đang sống có đang bị ô nhiễm tiếng ồn không? Các em cần có những biện pháp gì để hạn chế tiếng ồn?
Tiếng ồn từ:
Phương tiện giao thông.
Họp chợ.
Các công trình xây dựng….
21
Bác Hồ với tết trồng cây năm 1961
Vì lợi ích mười năm trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm trồng người
22
Bài tập
Đ
S
S
S
1. Chuỗi xương tai có ở…………?
23
Bài tập
Đ
S
S
S
2. Bộ phận nào của tai ngoài làm nhiệm vụ hứng sóng ?
24
Bài tập
A. Chuỗi xương tai
B. Ống bán khuyên
C. Màng nhĩ
D. Cơ quan coocti
S
Đ
S
S
3.Các tế bào thụ cảm thính giác có ở………?
25
Chuỗi xương tai: Truyền sóng âm;
Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
Bộ phận tiền đình: Thu nhận thu thông tin về vị trí chuyển động của cơ thể trong không gian.
Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm
Vành tai: Hứng sóng âm.
Ống tai: Hướng sóng âm.
Màng nhĩ: Khuếch đại âm
Cơ chế : Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu chuyển động ngoại dịch và nội dịch rung màng cơ sở kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh)
III. VỆ SINH TAI:
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM:
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
Vệ sinh tai.
Bảo vệ tai.
Cơ quan phân tích thính giác
TAI
Tai ngoài :
Tai giữa
Tai trong
26
Hướng dẫn tự học
1. Bài vừa học:
- Nắm được:
+ Đặc điểm cấu tạo và chức năng của tai .
+ Mô tả được quá trình truyền sóng âm.
+ Biết cách vệ sinh tai.
- Trả lời câu hỏi sgk / trang 165
- Đọc mục : Em có biết ?
2. Bài sắp học:
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Kẻ bảng 52-1/ trang 166 và bảng 52-2 / trang 168
- Xem trước:+ Khái niệm phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện.
+ Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện và tính chất của nó?
27
BÀI HỌC KẾT THÚC
Trân trọng kính chào
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
28
Chân thành cảm ơn thầy cô đên dự giờ.
Chúc sức khoẻ
Chào mừng
quý thầy cô về
dự giờ lớp 8A2
2
KIỂM TRA MIỆNG
3
KIỂM TRA MIỆNG
2 Nêu nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, cách phòng tránh của bệnh đau mắt hột? (6 điểm)
3. Cấu tạo của tai gồm mấy phần chính? Đó là những phần nào? (2điểm)
- Nguyên nhân: do một loại virut gây nên. (1đ)
- Biểu hiện: Mặt trong mi mắt có những hột nổi cộm lên, gây ngứa. (1đ)
- Hậu quả: Khi hột vỡ làm thành sẹo lông mi quặp vào trong, cọ sát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa. (2đ)
- Phòng tránh: Rữa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn, chậu với người bệnh hoặc tắm rửa trong ao hồ tù hãm. Nếu bị bệnh dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. (2đ)
Cấu tạo của tai gồm 3 phần chính: tai ngoài, tai giữa, tai trong.
4
Em có thể cảm nhận những âm thanh đó nhờ những bộ phận nào của cơ thể?
NGHE ĐOẠN NHẠC SAU
Chúng ta nghe được âm thanh là do có tai, tai cấu tạo như thế nào mà nhận được âm thanh. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tai.
5
Dựa vào những kiến thức đã học về cơ quan phân tích và cơ quan phân tích thị giác, em hãy cho biết cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?
Tế bào thụ cảm thính giác
2. Dây thần kinh thính giác
3. Vùng thính giác
(cơ quan coocti ở tai)
( dây não số VIII)
( ở thùy thái dương)
Cơ quan phân tích thính giác
* Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (trong cơ quan coocti)
- Dây thần kinh thính giác (dây não số VIII )
- Vùng thính giác ở thùy thái dương.
6
Cấu tạo của tai gồm mấy phần chính? Đó là những phần nào?
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
Gồm có: tai ngoài, tai giữa, tai trong
Gồm có: tai ngoài, tai giữa, tai trong
* Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (trong cơ quan coocti )
- Dây thần kinh thính giác (dây não số VIII )
- Vùng thính giác ở thùy thái dương.
7
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
Em hãy chú thích cho hình sau
Gồm có: tai ngoài, tai giữa, tai trong
8
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Vậy tai ngoài gồm những bộ phận nào?
Tai giữa gồm những bộ phận nào?
Tai trong gồm những bộ phận nào?
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Gồm có: tai ngoài, tai giữa, tai trong
1. Tai ngoài:
-Vành tai:
-Ống tai:
-Màng nhĩ:
2. Tai giữa:
- Chuỗi xương tai:
- Vòi nhĩ:
3. Tai trong:
- Bộ phận tiền đình:
- Ốc tai:
9
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Quan sát H51.1: Cấu tạo của tai. Hoàn chỉnh đoạn thông tin sau về các thành phần cấu tạo của tai và chức năng của chúng.
Cơ quan phân tích thính giác
10
Tính giờ
3 phút
Hết giờ
ĐH
11
Đọc toàn bộ đáp án và thông tin sách giáo khoa trang 163. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi:
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa :
3. Tai trong:
1. Chức năng của tai ngoài (vành tai, ống tai, màng nhĩ)?
thu nhận kích thích sóng âm.
2.Chức năng của tai giữa (chuỗi xương tai, vòi nhĩ)?
3. Chức năng tai trong (bộ phận tiền đình, ốc tai)?
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
- Vành tai:
- Ống tai:
- Màng nhĩ:
- Chuỗi xương tai:
- Vòi nhĩ:
- Bộ phận tiền đình:
- Ốc tai:
hứng sóng âm
hướng sóng âm.
khuếch đại âm thanh.
truyền sóng âm
cân bắng áp suất hai bên màng nhĩ.
thu nhận thông về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
* Cấu tạo ốc tai:
12
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa :
3. Tai trong:
thu nhận kích thích sóng âm.
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
- Vành tai:
- Ống tai:
- Màng nhĩ:
- Chuỗi xương tai:
- Vòi nhĩ:
- Bộ phận tiền đình:
- Ốc tai:
hứng sóng âm
hướng sóng âm.
khuếch đại âm thanh.
truyền sóng âm
cân bắng áp suất hai bên màng nhĩ.
thu nhận thông về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
* Cấu tạo ốc tai:
Quan sát hình 51.2 kết hợp với thông tin trang 163, 164 sách giáo khoa, chú ý phần phân tích
Trình bày cấu tạo ốc tai ? Chức năng của ốc tai?
Ốc tai
Ốc tai màng
Ốc tai xương
Cửa bầu
Ngoại dịch
Màng bên
Màng tiền đình
Nội dịch
Màng cơ sở
Màng che phủ
Tế bào đệm
Tế bào thụ cảm thính giác
CƠ QUAN COOCTI
13
Cơ quan phân tích thính giác
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa:
3. Tai trong:
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Ốc tai có dạng hình gì?
* Cấu tạo ốc tai:
Ốc tai có dạng hình xoắn ốc
Ốc tai xoắn mấy vòng? Cấu tạo ốc tai gồm những thành phần nào?
Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm:
+ Ốc tai xương (ở ngoài).
+ Ốc tai màng (ở trong).
- Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm:
+ Ốc tai xương (ở ngoài).
+ Ốc tai màng (ở trong).
Ốc tai màng có cấu tạo như thế nào?
. Màng tiền đình (ở trên)
. Màng cơ sở (ở dưới): trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
Ở trên màng cơ sở là cơ quan nào? Cơ quan này có cấu tạo như thế nào?
- Màng tiền đình (ở trên)
- Màng cơ sở (ở dưới): trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
14
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
15
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
16
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Cơ quan phân tích thính giác
Th? t? dng l:
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Chuỗi xương tai
Ngoại dịch
Nội dịch
Tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan coocti.
Từ thứ tự trên, em hãy trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm của tai?
Nguồn âm
Màng nhĩ
Chuỗi
xương tai
Cửa bầu dục
Cơ quan
Coocti
Vùng
thính giác
Sóng âm
Dây TK
thính giác
Ngoại dịch
Nội dịch
Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu chuyển động ngoại dịch và nội dịch rung màng cơ sở kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh vùng thính giác(phân tích cho biết âm thanh)
17
III. VỆ SINH TAI
Qua thông tin trong SGK và sự hiểu biết của em. Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì?
Giữ vệ sinh tai
Bảo vệ tai:
Em có nhận xét gì qua bức ảnh?
Không dùng vật nhọn ngoáy tai.
Cơ quan phân tích thính giác
I. CẤU TẠO CỦA TAI
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
Giữ vệ sinh tai.
Bảo vệ tai:
18
Giữ vệ sinh tai.
Bảo vệ tai :
+ Không dùng vật nhọn sắc ngoáy tai.
+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai.
+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.
Ngoài biện pháp trên, theo em còn có những biện pháp nào để bảo vệ tai?
III. VỆ SINH TAI:
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM:
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
Tiếng ồn có hại như thế nào đến cơ quan phân tích thính giác?
Tiếng ồn tác động lâu ngày có thể làm giảm chức năng của cơ quan phân tích thính giác, thậm chí có thể gây điếc.
Theo em để chống ô nhiễm tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn giao thông chúng ta cần có những biện pháp nào?
Trồng nhiều cây xanh
Cơ quan phân tích thính giác
19
Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ tán xạ theo các hướng khác nhau.
20
Trồng cây
Môi trường các em đang sống có đang bị ô nhiễm tiếng ồn không? Các em cần có những biện pháp gì để hạn chế tiếng ồn?
Tiếng ồn từ:
Phương tiện giao thông.
Họp chợ.
Các công trình xây dựng….
21
Bác Hồ với tết trồng cây năm 1961
Vì lợi ích mười năm trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm trồng người
22
Bài tập
Đ
S
S
S
1. Chuỗi xương tai có ở…………?
23
Bài tập
Đ
S
S
S
2. Bộ phận nào của tai ngoài làm nhiệm vụ hứng sóng ?
24
Bài tập
A. Chuỗi xương tai
B. Ống bán khuyên
C. Màng nhĩ
D. Cơ quan coocti
S
Đ
S
S
3.Các tế bào thụ cảm thính giác có ở………?
25
Chuỗi xương tai: Truyền sóng âm;
Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
Bộ phận tiền đình: Thu nhận thu thông tin về vị trí chuyển động của cơ thể trong không gian.
Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm
Vành tai: Hứng sóng âm.
Ống tai: Hướng sóng âm.
Màng nhĩ: Khuếch đại âm
Cơ chế : Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu chuyển động ngoại dịch và nội dịch rung màng cơ sở kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh)
III. VỆ SINH TAI:
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM:
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
Vệ sinh tai.
Bảo vệ tai.
Cơ quan phân tích thính giác
TAI
Tai ngoài :
Tai giữa
Tai trong
26
Hướng dẫn tự học
1. Bài vừa học:
- Nắm được:
+ Đặc điểm cấu tạo và chức năng của tai .
+ Mô tả được quá trình truyền sóng âm.
+ Biết cách vệ sinh tai.
- Trả lời câu hỏi sgk / trang 165
- Đọc mục : Em có biết ?
2. Bài sắp học:
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Kẻ bảng 52-1/ trang 166 và bảng 52-2 / trang 168
- Xem trước:+ Khái niệm phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện.
+ Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện và tính chất của nó?
27
BÀI HỌC KẾT THÚC
Trân trọng kính chào
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
28
Chân thành cảm ơn thầy cô đên dự giờ.
Chúc sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thảo Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)