Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các quý thầy, cô giáo
và các em học sinh
về dự giờ tiết học
ngày hôm nay
Môn: Sinh học
Lớp: 8a
Giáo viên: Nguyễn Thị Hà
Kiểm tra bài cũ
Câu 1
Em hãy cho biết thế nào là cận thị?
Thế nào là viễn thị?
Trả lời
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
Viễn thị là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn xa.
Câu 2
Làm thế nào để phòng tránh các bệnh về mắt?
Trả lời
- Giữ gìn vệ sinh khi đọc sách. Tránh đọc sách ở chỗ thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe bị xóc nhiều
- Không rửa chung khăn, chậu với người bị đau mắt.
- Ăn nhiều thức ăn chứa vitamin A
Bài 51
Cơ quan phân tích thính giác
I – Cấu tạo của tai
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
- Tai ngoài gồm …… có nhiệm vụ hứng sóng âm, …… hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi …… ( có đường kính khoảng 1 cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có …… bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong ( gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Nhóm 1:
… vành tai… ống tai… màng nhĩ… chuỗi xương tai…
Nhóm 4:
Nhóm 3:
Nhóm 2:
… vành tai… ống tai… màng nhĩ… chuỗi xương tai…
… vành tai… ống tai… màng nhĩ… chuỗi xương tai…
… vành tai… ống tai… màng nhĩ… chuỗi xương tai…
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
- Tai ngoài gồm (1) vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, (2) ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi (3)màng nhĩ ( có đường kính khoảng 1 cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có (4) chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong ( gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Tai ngoài gồm ba phần:
- Vành tai: hứng sóng âm
- Ống tai: hướng sóng âm
- Màng nhĩ: khuyết đại âm
Tai giữa gồm hai thành phần:
- Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
- Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
Tai giữa gồm hai thành phần:
- Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
- Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
Tai trong gồm hai bộ phận:
- Bộ phận tiền đình: thu nhận âm thanh về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
- Ốc tai: thu nhận các kích thích sóng âm
- Xoắn 2 vòng rưỡi
Gồm :
+ Ốc tai xương nằm bên ngoài
+ Ốc tai màng nằm bên trong
* Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên sát vào vách xương của ốc tai
Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau: dài ở đỉnh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc.
-Trên màng cở sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
II
II – Chức năng thu nhận sóng âm
II
II – Chức năng thu nhận sóng âm
- Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ, truyền qua chuỗi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti nằm trên màng cơ sở ở vùng tương ứng với tần số và cường độ của sóng âm làm các tế bào này hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thuỳ thái dương và cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra.
II
(*)Sơ đồ quá trình thu nhận sóng âm
- Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu chuyển động ngoại dịch và nội dịch rung màng cơ sở kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh thính giác sóng âm
III- Vệ sinh tai
III- Vệ sinh tai
(?) Làm thế nào để giữ vệ sinh tai?
- Thường xuyên lấy ráy tai bằng bông mềm
- Không dùng vật sắc nhộn để ngoáy tai
- Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh
- Cần có biện pháp giảm tiếng ồn
- Giữ vệ sinh họng để bảo vệ tai.
Ghi nhớ: (Sgk/164)
Em có biết? (Sgk/165)
Câu hỏi và bài tập
Câu 1. Vì sao ta có thể xác định được âm thanh phát ra từ tai bên phải hay bên trái?
- Ta nhận biết được âm phát ra từ tai bên phải hay bên trái là do âm truyền vào tai bên phải trước thì ta biết nó phát ra từ tai phải trước và ngược lại nếu âm phát ra từ tai bên trái thì âm truyền vào từ tai bên trái trước.
Câu 2: Trên cơ quan Coocti có bộ phận gì?
A. Các tế bào thụ cảm tính giác
B. Dây thần kinh thính giác
C. Nội dịch
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 2: Trên cơ quan Coocti có bộ phận gì?
A. Các tế bào thụ cảm tính giác
B. Dây thần kinh thính giác
C. Nội dịch
D. Tất cả các ý trên đều đúng
A
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
và các em học sinh
về dự giờ tiết học
ngày hôm nay
Môn: Sinh học
Lớp: 8a
Giáo viên: Nguyễn Thị Hà
Kiểm tra bài cũ
Câu 1
Em hãy cho biết thế nào là cận thị?
Thế nào là viễn thị?
Trả lời
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
Viễn thị là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn xa.
Câu 2
Làm thế nào để phòng tránh các bệnh về mắt?
Trả lời
- Giữ gìn vệ sinh khi đọc sách. Tránh đọc sách ở chỗ thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe bị xóc nhiều
- Không rửa chung khăn, chậu với người bị đau mắt.
- Ăn nhiều thức ăn chứa vitamin A
Bài 51
Cơ quan phân tích thính giác
I – Cấu tạo của tai
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
- Tai ngoài gồm …… có nhiệm vụ hứng sóng âm, …… hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi …… ( có đường kính khoảng 1 cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có …… bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong ( gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Nhóm 1:
… vành tai… ống tai… màng nhĩ… chuỗi xương tai…
Nhóm 4:
Nhóm 3:
Nhóm 2:
… vành tai… ống tai… màng nhĩ… chuỗi xương tai…
… vành tai… ống tai… màng nhĩ… chuỗi xương tai…
… vành tai… ống tai… màng nhĩ… chuỗi xương tai…
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
- Tai ngoài gồm (1) vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, (2) ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi (3)màng nhĩ ( có đường kính khoảng 1 cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có (4) chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong ( gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Tai ngoài gồm ba phần:
- Vành tai: hứng sóng âm
- Ống tai: hướng sóng âm
- Màng nhĩ: khuyết đại âm
Tai giữa gồm hai thành phần:
- Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
- Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
Tai giữa gồm hai thành phần:
- Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
- Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
Tai trong gồm hai bộ phận:
- Bộ phận tiền đình: thu nhận âm thanh về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
- Ốc tai: thu nhận các kích thích sóng âm
- Xoắn 2 vòng rưỡi
Gồm :
+ Ốc tai xương nằm bên ngoài
+ Ốc tai màng nằm bên trong
* Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên sát vào vách xương của ốc tai
Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau: dài ở đỉnh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc.
-Trên màng cở sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
II
II – Chức năng thu nhận sóng âm
II
II – Chức năng thu nhận sóng âm
- Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ, truyền qua chuỗi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti nằm trên màng cơ sở ở vùng tương ứng với tần số và cường độ của sóng âm làm các tế bào này hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thuỳ thái dương và cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra.
II
(*)Sơ đồ quá trình thu nhận sóng âm
- Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu chuyển động ngoại dịch và nội dịch rung màng cơ sở kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh thính giác sóng âm
III- Vệ sinh tai
III- Vệ sinh tai
(?) Làm thế nào để giữ vệ sinh tai?
- Thường xuyên lấy ráy tai bằng bông mềm
- Không dùng vật sắc nhộn để ngoáy tai
- Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh
- Cần có biện pháp giảm tiếng ồn
- Giữ vệ sinh họng để bảo vệ tai.
Ghi nhớ: (Sgk/164)
Em có biết? (Sgk/165)
Câu hỏi và bài tập
Câu 1. Vì sao ta có thể xác định được âm thanh phát ra từ tai bên phải hay bên trái?
- Ta nhận biết được âm phát ra từ tai bên phải hay bên trái là do âm truyền vào tai bên phải trước thì ta biết nó phát ra từ tai phải trước và ngược lại nếu âm phát ra từ tai bên trái thì âm truyền vào từ tai bên trái trước.
Câu 2: Trên cơ quan Coocti có bộ phận gì?
A. Các tế bào thụ cảm tính giác
B. Dây thần kinh thính giác
C. Nội dịch
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 2: Trên cơ quan Coocti có bộ phận gì?
A. Các tế bào thụ cảm tính giác
B. Dây thần kinh thính giác
C. Nội dịch
D. Tất cả các ý trên đều đúng
A
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)