Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

Chia sẻ bởi Võ Thị Liên | Ngày 01/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 8/3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy so sánh nguyên nhân, cách khắc phục tật cận thị và viễn thị?
Cơ quan phân tích thính giác gồm :
- Tế bào thụ cảm thính giác
- Dây thần kinh thính giác
- Vùng thính giác
TAI NGOÀI
TAI GIỮA
TAI TRONG
Ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
Ốc tai
Vòi nhĩ
Màng nhĩ
Ống tai
Vành tai
CẤU TẠO CỦA TAI
Chuỗi xuong tai
Vành tai
Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong.
- Tai ngoài gồm: …………có nhiệm vụ hứng sóng âm, …….... hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi………………..(có đường kính khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có……………………bao gồm xương búa, xương đe, xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
(1)
(2)
(3)
(4)
Ốc tai
Ngoại dịch
Nội dịch
Màng che phủ
Tế bào thụ cảm thính giác
Cơ quan Coocti
Màng cơ sở
Cửa bầu
Ốc tai xương
Ốc tai màng
Tai trong
Dây TK thính giác
ống bán khuyên
Màng tiÒn ®×nh
Sử dụng các cụm từ sau điền vào chỗ trống


Sóng âm vào tai làm rung (1)...................,truyền qua(2)........................... vào(3)................. gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các (4) .............................................của cơ quan coocti, nằm trên màng cơ sở ở vùng tương ứng với tần số và cường độ của sóng âm làm các tế bào này hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyên về (5).................... ở thùy thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra
màng nhĩ
vùng thính giác
tế bào thụ cảm thính giác
chuỗi xương tai
tai trong
Sơ đồ thu nhận sóng âm của tai:
Nguồn âm
Màng nhĩ
Chuỗi xương tai
Cửa bầu dục
Cơ quan
Coocti
Vùng
thính giác
Sóng âm
Dây TK
thính giác
Ngoại dịch
Nội dịch
Tai liên tục tiết ra chất nhầy để tránh bụi và các tác nhân có hại, gọi là ráy tai. Ta nên lấy bớt ráy tai bằng bông mềm, không dùng que nhọn hay vật cứng để lấy ráy
Trẻ em cần giữ gìn tránh viêm họng, viêm mũi
Tránh nơi có tiếng ồn quá mạnh
Thảo luận: Trình bày các biện pháp bảo vệ và vệ sinh tai?
Câu 1: Hãy ghi chú các thành phần cấu tạo của tai vào hình bên
* Hãy sắp các thành phần cấu tạo của tai theo thứ tự thu nhận kích thích sóng âm
A. Vành tai
B. Màng nhĩ
C. Chuỗi xương tai
D. Ống tai
E. Nội dịch
F. Ngoại dịch
G. Tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti
A - D - B - C - F - E - G
Dặn dò:
- Học bài cị, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK
- Xem trước bài 52" Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện"
- Xem kĩ mục II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)