Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

Chia sẻ bởi Võ Sĩ Lam | Ngày 01/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm, nguyên nhân và cách khắc phục các tật cận thị, viễn thị.
Tiết 53:
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
1) Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?
2) Cấu tạo chính của cơ quan phân tích thính giác?
3) Sự truyền sóng âm diễn ra như thế nào?
4) Có những tác nhân nào gây ảnh hưởng xấu tới tai, cách vệ sinh tai?
CÁC VẤN ĐỀ

Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?
Cơ quan phân tích thính giác
CẤU TẠO CỦA TAI
Bài tập 1: Tai ngoài gồm…….……...có nhiệm vụ hứng sóng âm, …………. hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi…….…….(có đường kính khoảng1cm)
Bài tập 2: Tai giữa là một khoang xương, trong đó có ………………..… bao gồm xương búa , xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu-có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
vành tai
màng nhĩ
ống tai
chuỗi xương tai

Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của tai trong
Hãy quan sát đoạn video sau và thảo luận nhóm trình bày chức năng thu nhận âm thanh dưới dạng sơ đồ.
Sơ đồ thu nhận sóng âm của tai:
Sóng ©m
Màng nhĩ
Chuỗi xương tai
Cửa bầu
Cơ quan
Coocti
Vùng
thính giác
rung
Xung TK
Dây TK
Ngoại dịch
Nội dịch
TB thụ cảm
rung
Chuyển động
Kích thích
Tại sao các bệnh Tai – Mũi – Họng thường liên quan với nhau?
C?u t?o c?a tai
Có thể em chưa biết: Bệnh điếc tai
- Điếc dẫn truyền: tai ngoài và tai giữa không truyền được âm thanh (do thủng màng nhĩ, viêm tai giữa)
- Điếc tiếp nhận: tai trong không thu nhận được kích thích sóng âm, do bệnh ở tai trong hoặc thần kinh,do nhiễm độc thuốc lá, ngộ độc rượu hoặc làm việc nơi quá ồn.
- Điếc hỗn hợp: thường ở người già.

Hướng dẫn học bài ở nhà
Hoïc thuoäc baøi.
Laøm baøi taäp soá 2,3,4/ trang 165
Xem lại kiến thức bài 6: Phản xạ.
Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ.
Tìm hiểu quá trình hình thành và ức chế phản xạ. Ý nghĩa của quá trình đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Sĩ Lam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)