Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Đoan |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là mắt cận thi, viễn thị.
Trình bày nguyên nhân và cách khắc phục
Câu 1:
Các tật của mắt
Viễn thị: là mắt chỉ có khả năng nhìn xa
Cận thị: là mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Cách khắc phục
Nguyên nhân
- Bẩm sinh: Cầu mắt dài
- Thể thuỷ tinh quá phồng do không giữ vệ sinh khi đọc sách.
- Bẩm sinh:Cầu mắt ngắn
- Thể thủy tinh bị lão hoá
( quá xẹp)
- Đeo kính có mặt lõm (kính phân kỳ) hay kính cận
- Đeo kính có mặt lồi (kính hội tụ hay kính viễn)
Hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng trị?
Câu 2:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên. Khi hột vỡ thành sẹo, lông quặm cọ làm đục màng giác, có thể gây mù loà.
- Phòng tránh: giữ vệ sinh mắt, nếu có bệnh dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Tiết 53-Bài 51:
Tiết 53- Bài 51
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
- Tương tự thị giác, cơ quan phân tích thính giác gồm các bộ phận nào?
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Bộ phận tiền đình
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
CẤU TẠO CỦA TAI
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
- Vành tai: Hứng sóng âm.
- Ống tai: Hướng sóng âm.
- Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai ngòai và tai giữa, khuếch đại âm thanh.
2. Tai giữa:
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Bộ phận tiền đình
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
CẤU TẠO CỦA TAI
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa:
- Chuỗi xg tai (xg búa, xg đe, xg bàn đạp): Truyền sóng âm.
- Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
3. Tai trong:
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Bộ phận tiền đình
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
CẤU TẠO CỦA TAI
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa:
3. Tai trong:
- Bộ phận tiền đình:Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm.
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. Cấu tạo của tai:
Tai
trong
Quan sát hình 51.1 và hoàn thành bài tập điền từ trang 162 SGK
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong
- Tai ngoài gồm……….....
có nhiệm vụ hứng sóng âm,.
…………. hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn tai giữa bởi ……………. ( có đường kính khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có ………....................
bao gồm x.búa, x. đe, x.bàn đạp
khớp với nhau.
Cấu tạo của tai
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
* Ốc tai và đường truyền sóng âm
- Ốc tai và đường truyền sóng âm ra sao?
Ốc tai xương và ốc tai màng
CƠ QUAN COOCTI
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa:
3. Tai trong:
* Cấu tạo ốc tai:gồm có:
+ Ốc tai xương (ở ngoài)
+ Ốc tai màng (ở trong) có màng tiền đình ở trên, màng cơ sở ở dưới có cơ quan coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. Cấu tạo của tai:
II. Chức năng thu nhận sóng âm:
- Cơ chế truyền âm: sóng âm → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu → chuyển động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng → rung màng cơ sở → kích thích cơ quan coocti làm xuất hiện luồng xung TK → vùng thính giác ở vỏ não (phân tích âm thanh nhận được)
- Giữ vệ sinh tai, mũi họng để phòng bệnh cho tai.
- Bảo vệ tai: Không dùng vật nhọn rái tai, không quát to vào tai, có biện pháp giảm tiếng ồn.
- Hạn chế dùng thuốc kháng sinh.
III. Vệ sinh tai:
CỦNG CỐ
*Câu 3/165 SGK Vì sao ta có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái?
Xác định được nguồn âm phát ra ở phía nào (phải hay trái) là nhờ nghe bằng 2 tai.
*Câu hỏi: Tại sao khi máy bay lên cao hoặc xuống thấp quá nhanh thì người ngồi trên máy bay thường cảm thấy đau trong tai?
Do áp xuất giữa tai ngòai và tai giữa không cân bằng
DẶN DÒ
* Học bài
* Làm thí nghiệm 4/165 SGK.
* Đọc bài “ em có biết “ SGK
* Bài sau: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện”.Chú ý phần thí nghiệm của I.P Paplôp.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là mắt cận thi, viễn thị.
Trình bày nguyên nhân và cách khắc phục
Câu 1:
Các tật của mắt
Viễn thị: là mắt chỉ có khả năng nhìn xa
Cận thị: là mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Cách khắc phục
Nguyên nhân
- Bẩm sinh: Cầu mắt dài
- Thể thuỷ tinh quá phồng do không giữ vệ sinh khi đọc sách.
- Bẩm sinh:Cầu mắt ngắn
- Thể thủy tinh bị lão hoá
( quá xẹp)
- Đeo kính có mặt lõm (kính phân kỳ) hay kính cận
- Đeo kính có mặt lồi (kính hội tụ hay kính viễn)
Hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng trị?
Câu 2:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên. Khi hột vỡ thành sẹo, lông quặm cọ làm đục màng giác, có thể gây mù loà.
- Phòng tránh: giữ vệ sinh mắt, nếu có bệnh dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Tiết 53-Bài 51:
Tiết 53- Bài 51
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
- Tương tự thị giác, cơ quan phân tích thính giác gồm các bộ phận nào?
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Bộ phận tiền đình
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
CẤU TẠO CỦA TAI
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
- Vành tai: Hứng sóng âm.
- Ống tai: Hướng sóng âm.
- Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai ngòai và tai giữa, khuếch đại âm thanh.
2. Tai giữa:
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Bộ phận tiền đình
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
CẤU TẠO CỦA TAI
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa:
- Chuỗi xg tai (xg búa, xg đe, xg bàn đạp): Truyền sóng âm.
- Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
3. Tai trong:
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Bộ phận tiền đình
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
CẤU TẠO CỦA TAI
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa:
3. Tai trong:
- Bộ phận tiền đình:Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm.
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. Cấu tạo của tai:
Tai
trong
Quan sát hình 51.1 và hoàn thành bài tập điền từ trang 162 SGK
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong
- Tai ngoài gồm……….....
có nhiệm vụ hứng sóng âm,.
…………. hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn tai giữa bởi ……………. ( có đường kính khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có ………....................
bao gồm x.búa, x. đe, x.bàn đạp
khớp với nhau.
Cấu tạo của tai
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
* Ốc tai và đường truyền sóng âm
- Ốc tai và đường truyền sóng âm ra sao?
Ốc tai xương và ốc tai màng
CƠ QUAN COOCTI
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác (ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. Cấu tạo của tai:
1. Tai ngoài:
2. Tai giữa:
3. Tai trong:
* Cấu tạo ốc tai:gồm có:
+ Ốc tai xương (ở ngoài)
+ Ốc tai màng (ở trong) có màng tiền đình ở trên, màng cơ sở ở dưới có cơ quan coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. Cấu tạo của tai:
II. Chức năng thu nhận sóng âm:
- Cơ chế truyền âm: sóng âm → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu → chuyển động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng → rung màng cơ sở → kích thích cơ quan coocti làm xuất hiện luồng xung TK → vùng thính giác ở vỏ não (phân tích âm thanh nhận được)
- Giữ vệ sinh tai, mũi họng để phòng bệnh cho tai.
- Bảo vệ tai: Không dùng vật nhọn rái tai, không quát to vào tai, có biện pháp giảm tiếng ồn.
- Hạn chế dùng thuốc kháng sinh.
III. Vệ sinh tai:
CỦNG CỐ
*Câu 3/165 SGK Vì sao ta có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái?
Xác định được nguồn âm phát ra ở phía nào (phải hay trái) là nhờ nghe bằng 2 tai.
*Câu hỏi: Tại sao khi máy bay lên cao hoặc xuống thấp quá nhanh thì người ngồi trên máy bay thường cảm thấy đau trong tai?
Do áp xuất giữa tai ngòai và tai giữa không cân bằng
DẶN DÒ
* Học bài
* Làm thí nghiệm 4/165 SGK.
* Đọc bài “ em có biết “ SGK
* Bài sau: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện”.Chú ý phần thí nghiệm của I.P Paplôp.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Đoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)