Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác
Chia sẻ bởi THCS Thăng Long 8₁ |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH 8
BÀI 51
BÀI : 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Tế bào thụ cảm thính giác
Dây thần kinh thính giác
Vùng thính giác
Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào ?
TAI NGOÀI
TAI GIỮA
TAI TRONG
Ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
Ốc tai
Vòi nhĩ
Màng nhĩ
Ống tai
Vành tai
CẤU TẠO CỦA TAI
Chuỗi xg tai
Quan sát hình để hoàn thành thông tin về các thành phần cấu tạo của tai ngoài và tai giữa .
Cấu tạo tai trong
Tai trong có những bộ phận nào ?
Bộ phận tiền đình: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
Ốc tai : thu nhận kích thích của sóng âm
BÀI : 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI
- Cơ quan phân tích thính giác ờ người gồm có : các tế bào thụ cảm thính giác , dây thần kinh thính giác và vùng thính giác ở thuỳ thái dương
- Cấu tạo tai gồm :
Tai ngoài : vành tai ( hứng âm thanh), ống tai ( hướng sóng âm ) màng nhĩ ( khuếch đại âm )
Tai giữa là 1 chuỗi xương tai ( gồm xương búa, xg đe, xg bàn đạp ) truyền sóng âm ; vòi nhĩ cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
Tai trong : bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian . Ốc tai gồm : ốc tai xương và ống tai màng có cơ quan Coocti
BÀI : 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
Âm thanh
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ , truyền qua chuỗi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti làm các tế bào này bị hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thuỳ thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra .
II. VỆ SINH TAI
Nghiên cứu thông tin trong SGK trả lởi câu hỏi :
1/ Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì ?
Giữ vệ sinh tai
Bảo vệ tai
2/ Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai ?
Không dùng vật nhọn để ngoáy tai
Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh tai
Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ , truyền qua chuỗi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màngvà tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti làm các tế bào này bị hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thuỳ thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra .
II. VỆ SINH TAI
Không dùng que nhọn ngoáy tai để tránh làm thủng màng nhĩ
Giữa vệ sinh mũi họng để tránh phòng bệnh viêm tai giữa.
Có biện pháp chống và giảm tiếng ồn .
DẶN DÒ: HỌC BÀI
ĐỌC " EM CÓ BIẾT"
XEM TRƯỚC BÀI 52
BÀI 51
BÀI : 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Tế bào thụ cảm thính giác
Dây thần kinh thính giác
Vùng thính giác
Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào ?
TAI NGOÀI
TAI GIỮA
TAI TRONG
Ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
Ốc tai
Vòi nhĩ
Màng nhĩ
Ống tai
Vành tai
CẤU TẠO CỦA TAI
Chuỗi xg tai
Quan sát hình để hoàn thành thông tin về các thành phần cấu tạo của tai ngoài và tai giữa .
Cấu tạo tai trong
Tai trong có những bộ phận nào ?
Bộ phận tiền đình: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
Ốc tai : thu nhận kích thích của sóng âm
BÀI : 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI
- Cơ quan phân tích thính giác ờ người gồm có : các tế bào thụ cảm thính giác , dây thần kinh thính giác và vùng thính giác ở thuỳ thái dương
- Cấu tạo tai gồm :
Tai ngoài : vành tai ( hứng âm thanh), ống tai ( hướng sóng âm ) màng nhĩ ( khuếch đại âm )
Tai giữa là 1 chuỗi xương tai ( gồm xương búa, xg đe, xg bàn đạp ) truyền sóng âm ; vòi nhĩ cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
Tai trong : bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian . Ốc tai gồm : ốc tai xương và ống tai màng có cơ quan Coocti
BÀI : 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
Âm thanh
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ , truyền qua chuỗi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti làm các tế bào này bị hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thuỳ thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra .
II. VỆ SINH TAI
Nghiên cứu thông tin trong SGK trả lởi câu hỏi :
1/ Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì ?
Giữ vệ sinh tai
Bảo vệ tai
2/ Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai ?
Không dùng vật nhọn để ngoáy tai
Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh tai
Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ , truyền qua chuỗi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màngvà tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti làm các tế bào này bị hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thuỳ thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra .
II. VỆ SINH TAI
Không dùng que nhọn ngoáy tai để tránh làm thủng màng nhĩ
Giữa vệ sinh mũi họng để tránh phòng bệnh viêm tai giữa.
Có biện pháp chống và giảm tiếng ồn .
DẶN DÒ: HỌC BÀI
ĐỌC " EM CÓ BIẾT"
XEM TRƯỚC BÀI 52
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: THCS Thăng Long 8₁
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)