Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

Chia sẻ bởi lee shara | Ngày 01/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

3/21/2018
Hô hấp và các cơ quan hô hấp
1
Câu 1: Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Vùng thính giác nằm ở thuỳ nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ

A . Thuỳ đỉnh.
B . Thuỳ thái dương.
C . Thuỳ trán.
D . Thuỳ chẩm.
Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. Cơ quan phân tích thính giác:
Nghiên cứu thông tin đầu tiên trong SGK, hãy cho biết:
Cơ quan phân tích thính giác gồm các bộ phận nào?
Cơ quan phân tích thính giác
Tế bào thụ cảm thính giác
(Cơ quan Coocti)
Dây thần kinh thính giác
(Dây nãoVIII)
Vùng thính giác ở thuỳ thái dương
Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
II. Cấu tạo của tai:
Quan sát hình H51.1 thảo luận và hoàn thành thông tin về các thành phần cấu tạo và chức năng của tai:
Vành tai
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
Ốc tai
Vòi nhĩ
Màng nhĩ
Ống tai
CẤU TẠO TAI
Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong.
-Tai ngoài gồm ………......... có nhiệm vụ hứng sóng âm, ……………..hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi ……………… (có đường kính khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có ………………………. bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
Nghiên cứu thông tin trong SGK, hãy cho biết:
Tai trong gồm những bộ phận nào?
Tai trong gồm:
Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên => Thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
Ốc tai gồm: Ốc tai xương và ốc tai màng. Ốc tai màng có màng tiền đình, màng bên, màng cơ sở có cơ quan Coocti (chứa tế bào thụ cảm thính giác)
Ốc tai
Ngoại dịch
Nội dịch
Màng che phủ
Tế bào thụ cảm thính giác
Cơ quan Coocti
Màng cơ sở
Cửa bầu
Ốc tai xương
Ốc tai màng
Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
II. Cấu tạo của tai:
Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa, tai trong
* Tai ngoài gồm :
- Vành tai : hứng sóng âm
- Ống tai : hướng sóng âm
Màng nhĩ : rung động và khuếch đại âm thanh
* Tai giữa gồm :
- Chuỗi xương tai gồm xương búa, xương đe, xương bàn đạp: truyền sóng âm vào tai trong
- Vòi nhĩ : cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ.
* Tai trong gồm 2 bộ phận:
- Hệ thống tiền đình và ống bán khuyên thu nhận các thông tin
- Ốc tai: Gồm ốc tai xương và ốc tai màng thu nhận kích thích sóng âm.
 
Tại sao lúc máy bay lên xuống hành khách cần há miệng?
Khi máy bay lên, xuống áp suất không khí thay đổi đột ngột, há miệng để đảm bảo áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.
Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
III. Chức năng thu nhận sóng âm:
Nghiên cứu thông tin trong SGK.
Trình bày cơ chế thu nhận sóng âm?
Cơ chế : Sóng âm ? màng nhĩ ? chuỗi xương tai ? cửa bầu ? chuyển động ngoại dịch và nội dịch ? rung màng cơ sở ? kích thích cơ quan Coócti xuất hiện xung thần kinh ? vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh)
Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
III. Chức năng thu nhận sóng âm:
- Tai là bộ phận tiếp nhận âm thanh
- Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ, truyền qua chuỗi xương tai vào tai trong, gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan coocti ở vùng tương ứng, với tần số và cường độ của sóng âm làm các tế bào này hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác, cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra.
EM CÓ BIẾT?
Các âm cao gây hưng phấn các TB thụ cảm thính giác ở đoạn gần cửa bầu. Các âm thấp gây hưng phấn các TB thụ cảm thính giác ở gần đỉnh ốc. Các âm nhỏ chỉ gây hưng phấn các TB thụ cảm thính giác nằm ở dãy phía ngoài cùng (ngưỡng kích thích của các tế bào này thấp).
Chính do vậy mà ta có thể nghe được âm to (mạnh), nhỏ (yếu) khác nhau.
Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
IV. Vệ sinh tai:
Nghiên cứu thông tin mục III SGK trang 164 kết hợp kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi.
Ráy tai có tác dụng gì?
Có tác giữ bụi
Cho biết nguyên nhân cơ bản làm cho tai không tiếp nhận được âm thanh?
+ Rách hoặc thủng màng nhĩ
+ Do tế bào thụ cảm thính giác bị tổn thương
Khi màng nhĩ bị rách hoặc bị thủng, thì sóng âm từ ống tai hướng vào tới màng nhĩ không rung (do rách...) nên sóng âm không truyền vào tai trong được.
Để tai hoat động tốt ta cần lưu ý những điều gì?
+ Giữ vệ sinh tai
+ Bảo vệ tai:
- Không được dùng que nhọn hoặc vật sắc ngoáy tai hoặc lấy rái tai.
- Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai ( đặc biệt là trẻ em nếu bị viêm họng có thể gây viêm tai giữa).
Tránh nơi có tiếng ồn ào hoặc có tiếng động mạnh,
Cần có biện pháp giảm hoặc chống tiếng ồn.
Sóng âm làm rung màng căng của màng nhỉ rồi khuyếch tán vào cửa bầu dục truyền đến dây thần kinh thính giác. Nếu âm thanh to, mạnh dễ làm tổn thương màng căng của màng nhỉ nên cần làm việc trong bầu không khí yên tĩnh tránh ô nhiễm tiếng ồn.
EM CÓ BIẾT
Câu 2: Vỡ sao bơi trong nước lại không nghe thấy tiếng gọi của người trên bờ ?
-Vỡ cấu tạo tai người chủ yếu thích nghi với các âm thanh truyền trong không khí. Vỡ thế khi truyền theo phương thức khác thỡ tai không nghe được. Khi ta bơi trong nước, âm thanh truyền từ không khí khi truyền vào nước một phần bị hấp thụ, bị phản xạ, bị nhiễu, súng õm khụng d?n truy?n d?n tai du?c, ?nh hu?ng d?n d? rung c?a m�ng nhi .đến mức độ như bị ngan cách hoàn toàn với bên ngoài. Vỡ v?y khi boi trong nu?c ta khụng nghe th?y ti?ng g?i c?a ngu?i trờn b?.
Câu 1 Trong khi tắm, gội hoặc bơi lội nếu lỡ bị nước bắn vào tai thỡ em sẽ làm sao để cho nước trong tai ra hết, tránh viêm tai?
-Cần phải nghiêng tai bị nước vào hướng xuống đất, nhảy mạnh cho nước trong tai vang ra ngoài, sau đó dùng bông ngoáy tai để thấm hết nước ra.
Câu 3 : (B�i t?p 4SGK/ 165 ). Hóy l�m thớ nghi?m sau: Thi?t k? m?t d?ng c? gi?ng ?ng nghe c?a bỏc s? (hỡnh 51-3) nhung dựng 2 ?ng cao su n?i v?i tai cú d? d�i khỏc nhau. Nh?m m?t v� th? xỏc d?nh xem cú c?m nh?n gỡ khi gói trờn m�ng cao su.
- Dï phÔu ë phÝa nµo thì ta còng cã c¶m gi¸c ©m ph¸t ra tõ phÝa t­¬ng øng víi èng cao su ng¾n.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK / 165.
2. Đọc mục “Em có biết ?”
3. Làm bài tập 4.
4. Ôn lại bài 6 và đọc trước bài 52.
Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
II. Cấu tạo của tai:
Quan sát hình H51.1 thảo luận và hoàn thành thông tin về các thành phần cấu tạo và chức năng của tai:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lee shara
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)