Bài 51. Bài tập quang hình học

Chia sẻ bởi Trần Hoài Giang | Ngày 27/04/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Bài tập quang hình học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG
A: LÝ THUYẾT
I/ SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
II/ SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
1/ ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
a) Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới
b) Góc phản xạ bằng góc tới: i? = i
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG A: LÝ THUYẾT
2/ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
3/ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
Tia tới đến gương, tia phản xạ
có phần kéo dài qua ảnh.
Lưu ý :
- Ngoài cách vẽ trên, ta còn có thể vẽ tia phản xạ bằng cách dựng pháp tuyến tại điểm tới ( I hoặc K) rồi vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới
- Đối với gương phẳng: Vật thật cho ảnh ảo và vật ảo cho ảnh thật
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG A: LÝ THUYẾT
4/ THỊ TRƯỜNG CỦA GƯƠNG PHẲNG
a) Thị trường của gương phẳng
b/ Điều kiện để mắt thấy ảnh S?của vật sáng S trong gương là :
B:BAØI TAÄP
B:BAØI TAÄP
GIẢI : BÀI 2
Vậy muốn S1S2 không đổi thì S phải dịch chuyển trên một phần mặt trụ trước 2 gương, bán kính đáy R ( không đổi ) và có trục trùng với cạnh chung của 2 gương
BÀI 3
Chứng minh rằng khi phương của tia tới không đổi, nếu gương phẳng quay quanh một trục vuông góc với mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới (mặt phẳng tới) một góc ? thì tia phản xạ sẽ quay một góc 2? cùng chiều quay của gương.
B:BÀI TẬP
BÀI 4
Một điểm sáng S chiếu tới tâm O của một gương phẳng nhỏ một tia nằm ngang. Tia phản xạ in trên tường một vệt sáng ở độ cao h =100 cm so với tia tới. Tường cách tâm gương 1,73 cm.
1. Xác định góc tới của tia sáng.
2. Người ta quay gương quanh một trục đi qua O , vuông góc với mặt phẳng tới, thì thấy vệt sáng trên tường ở vị trí cách vệt sáng cũ 200cm, ở phía trên. Xác định góc quay và chiều quay của gương ?

B:BÀI TẬP
B:BÀI TẬP
BÀI 5
Một người cao 170cm, mắt cách đỉnh đầu 10cm đứng trước một gương phẳng treo trên tường thẳng đứng để quan sát ảnh của mình trong gương. Hỏi phải dùng gương có chiều cao ít nhất là bao nhiêu để có thể quan sát được toàn bộ người trong gương? Khi đó phải đặt mép dưới gương cánh mặt đất là bao nhiêu?
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ THẤU KÍNH
A: LÝ THUYẾT
I/ THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. ĐỊNH NGHĨA
Là thấu kính có rìa mỏng, giữa dày.

2. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH HỘI TỤ
ÔN TẬP CÁC KIẾN VỀ THẤU KÍNH
A: LÝ THUYẾT
a) Các tia tới đặc biệt
b) Tia tới tuỳ ý
ÔN TẬP CÁC KIẾN VỀ THẤU KÍNH
A: LÝ THUYẾT
Tiêu điểm phụ F? là giao điểm của đường thẳng qua O, song song với tia tới SI ( trục phụ p) và đường thẳng vuông góc với trục chính tại F?(có thể nói rộng hơn là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại F?).
3/ TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
ÔN TẬP CÁC KIẾN VỀ THẤU KÍNH
A: LÝ THUYẾT
4/ CÁC CÔNG THỨC CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
ÔN TẬP CÁC KIẾN VỀ THẤU KÍNH
A: LÝ THUYẾT
OF = OF? = f
OA = d, OA? = d?
AB = h, A?B? =h?
Quy ước về dấu:
Thấu kính hội tụ: f > 0
Vật thật: d > 0 , h > 0
Ảnh thật: d?> 0, h?> 0
Vật ảo: d < 0, h < 0
Ảnh ảo: d?< 0, h?< 0

ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ THẤU KÍNH
A: LÝ THUYẾT
II/ THẤU KÍNH PHÂN KỲ
1. ĐỊNH NGHĨA:
Là thấu kính có rìa dày, giữa mỏng.

2. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH PHÂN KỲ
ÔN TẬP CÁC KIẾN VỀ THẤU KÍNH
A: LÝ THUYẾT
a) Các tia tới đặc biệt
ÔN TẬP CÁC KIẾN VỀ THẤU KÍNH
A: LÝ THUYẾT
3.TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ :
ÔN TẬP CÁC KIẾN VỀ THẤU KÍNH
A: LÝ THUYẾT
Vật thật AB luôn luôn cho ảnh ảo A?B?, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
LƯU Ý: Thấu kính phân kỳ vẫn dùng các công thức
của thấu kính hội tụ nhưng f < 0
B:BAØI TAÄP
B:BAØI TAÄP
B:BAØI TAÄP
B:BAØI TAÄP
B:BAØI TAÄP
B:BAØI TAÄP
B:BAØI TAÄP
B:BAØI TAÄP
BÀI 8
Trên trục chính của một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f = OF = 15 cm,
Người ta đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 20 cm, vật cao 4cm. Một gương phẳng M đặt phía bên kia thấu kính tại điểm C cách thấu kính 30 cm và tạo với trục chính một góc 450, mặt phản xạ hướng vào thấu kính.
Hãy vẽ ảnh A?B? của vật AB qua hệ thống trên. Giải thích cách vẽ.
Tính độ lớn của ảnh A?B?

BÀI 9
Một điểm sáng S ở ngay trên trục chính của một thấu kính hội tụ hình tròn , thấu kính có tiêu cự f = 10 cm .
1/ Điểm sáng S cách thấu kính 30 cm , hãy xác định vị trí và tính chất của ảnh S? của S qua thấu kính
2/ Dời điểm sáng S đến cách thấu kính 10 cm , ở phía sau thấu kính 60 cm người ta đặt một màn E thẳng góc với trục chính . Hãy vẽ đường đi của chùm tia sáng từ S đi qua các mép của thấu kính . Vệt sáng trên màn E tạo bởi chùm tia ló có dạng gì ? So sánh kích thước của vệt sáng này với kích thước của thấu kính .
3/ Giữ thấu kính và màn cố định , cần di chuyển điểm sáng S trên trục chính đến vị trí nào để có vệt sáng trên màn cùng kích thước như ở câu 2
B:BAØI TAÄP
GIẢI: BÀI 9
1/ a) Vì OA > f nên đó là ảnh thật, ngược chiều với vật
b) Ta có :
b) Vệt sáng trên màn E dạng hình tròn, có kích thước bằng thấu kính.
GIẢI: BÀI 9
Khoảng cách từ S đến thấu kính lúc này là:
B:BAØI TAÄP
BÀI 11
Một người cận thị phải đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ). Tiêu điểm ảo cách quang tâm của thấu kính một khoảng OF? = 1m. Một người bạn cao 1,6m đứng cách anh ta một khoảng 4m.
Vẽ đường đi của các tia sáng từ đầu người bạn qua thấu kính vào mắt người cận thị để xác định ảnh của bạn.
Anh ta thấy bạn cao bao nhiêu và đứng cách anh ta bao nhiêu mét? ( Cho biết kính đặt sát mắt )

B:BAØI TAÄP
KẾT THÚC PHẦN II
TỔ VẬT LÝ RẤT MONG ĐƯỢC SỰ GÓP Ý CỦA CÁC THẦY CÔ, ĐỂ VIỆC SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG GIẢNG DẠY NGÀY CÀNG HIỆU QUẢ HƠN
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ HÔM NAY. CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hoài Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)