Bài 51. Bài tập quang hình học
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Dương |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Bài tập quang hình học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo về dự tiết học
Môn Vật Lý
Trường THCS Gia Ninh
GV: Nguyễn Hải Dương
Lớp: 9
Bài 51- Tiết 57
Bài tập quang hìnhhọc.
Môn: Vật lý 9
người dạy: Nguyễn Hải Dương
Đơn vị: Trường THCS Gia Ninh
Bài cũ:
Vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ trong các trường hợp sau:( AB vuông góc với trục chính ).
1/
2/
Bài cũ:
1. Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: (dF
F’
A
B
O
B’
A’
F
F’
A
B
O
B’
A’
Bài cũ:
2. Ảnh của một vật tạo bởi TKPK:
Tiết 57: Bài tập quang hình học
Bài 1:( về hiện tượng khúc xạ ánh sáng)
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một HS đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy bình (hình vẽ). Khi đổ nước vào xấp xỉ ¾ bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
O
8 cm
20 cm
I
Tiết 57: Bài tập quang hình học
Bài 1 ( về hiện tượng khúc xạ ánh sáng)
Lưu ý:
Vẽ mặt cắt dọc của bình sao cho chiều cao và đường kính đáy bình theo tỷ lệ 2/5.
Vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng ¾ chiều cao bình.
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỷ lệ.
b/ Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật.
Bài tập quang hình học
Bài 2:(về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ)
Gợi ý: Cách dựng hình trong vỡ theo tỷ lệ xích thích hợp trên trục chính ( Ví dụ: với f=1,5cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính d=2cm và chiều cao vật sáng AB = 1cm)
Bài tập quang hình học
Bài 2:(về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ)
F
F’
16cm
12 cm
A
B
A’
B’
O
I
Bài tập quang hình học
Bài 2:(về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ)
Tính chiều cao của ảnh A’B’: (hướng dẫn)
Hai tam giác OA’B’ và OAB đồng dạng với nhau nên ta có: A’B’/AB=OA’/OA (1); Hai tam giác F’A’B’ và F’OI đồng dạng với nhau nên ta có: A’B’/OI= A’B’/AB=A’F’/OF’=(OA’-OF’)/OF’=OA’/OF’-OF’/OF’= = OA’/OF’ -1. (2) Từ (1) và (2) ta có: OA’/OA=OA’/OF’ -1. Thay các trị số đã cho: OA=16cm; OF’=12cm thì ta có: OA’=48cm hay OA’=3OA. Vậy ảnh cao gấp ba lần vật.
Bài tập quang hình học
Bài 2:(về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ)
F
F’
d
A
B
A’
B’
O
I
Cũng bằng cách chứng minh như trên với: OF=OF’= f; OA= d; OA’= d’ người ta đã rút ra được công thức: 1/f= 1/d +1/d’ và đựợc gọi là công thức thấu kính.
d
Bài tập vận dụng: (công thức thấu kính)
Người ta chụp ảnh của một cậu học sinh đứng cách vật kính của máy ảnh 5m thì cho ảnh rõ nét trên phim. Biết phim cách vật kính một khoảng 5cm. Hỏi vật kính của máy ảnh có tiêu cự bằng bao nhiêu?
Tóm tắt:
Cho biết: d=5m=500cm
d’= 5cm.
Tính: f =?
Tiêu cự của vật kính là:
Áp dụng công thức: 1/f= 1/d +1/d’ =>
f= d.d’/(d+d’)= 500.5/(500+5)=
= 4,95(cm).
Vậy tiêu cự của vật kính là: f=4,95cm
Bài giải
Ghi nhớ:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính.
Công thức thấu kính: 1/f= 1/d +1/d’
Hướng dẫn về nhà:
Hoàn thành các bài tập vừa làm, chứng minh lại công thức: 1/f= 1/d +1/d’.
Làm các bài tập: 51.1, 51.4, 51.5 SBT và xem trước bài 52.
Chúc các em học tốt!
Công thức thấu kính:
( Hướng dẫn xây dựng công thức thấu kính: 1/f= 1/d +1/d’ )
Hai tam giác OA’B’ và OAB đồng dạng với nhau nên ta có: A’B’/AB=OA’/OA= d’/d (1).
Hai tam giác F’A’B’ và F’OI đồng dạng với nhau nên ta có: A’B’/OI= A’B’/AB= A’F’/OF’=(OA’-OF’)/OF’= (d’-f)/f (2).
Từ (1) và (2) ta có: d’/d = (d’-f)/f dd’=d’f +df chia hai vế cho dd’f ta có: 1/f= 1/d +1/d’ .
Các thầy, cô giáo về dự tiết học
Môn Vật Lý
Trường THCS Gia Ninh
GV: Nguyễn Hải Dương
Lớp: 9
Bài 51- Tiết 57
Bài tập quang hìnhhọc.
Môn: Vật lý 9
người dạy: Nguyễn Hải Dương
Đơn vị: Trường THCS Gia Ninh
Bài cũ:
Vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ trong các trường hợp sau:( AB vuông góc với trục chính ).
1/
2/
Bài cũ:
1. Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: (d
F’
A
B
O
B’
A’
F
F’
A
B
O
B’
A’
Bài cũ:
2. Ảnh của một vật tạo bởi TKPK:
Tiết 57: Bài tập quang hình học
Bài 1:( về hiện tượng khúc xạ ánh sáng)
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một HS đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy bình (hình vẽ). Khi đổ nước vào xấp xỉ ¾ bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
O
8 cm
20 cm
I
Tiết 57: Bài tập quang hình học
Bài 1 ( về hiện tượng khúc xạ ánh sáng)
Lưu ý:
Vẽ mặt cắt dọc của bình sao cho chiều cao và đường kính đáy bình theo tỷ lệ 2/5.
Vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng ¾ chiều cao bình.
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỷ lệ.
b/ Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật.
Bài tập quang hình học
Bài 2:(về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ)
Gợi ý: Cách dựng hình trong vỡ theo tỷ lệ xích thích hợp trên trục chính ( Ví dụ: với f=1,5cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính d=2cm và chiều cao vật sáng AB = 1cm)
Bài tập quang hình học
Bài 2:(về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ)
F
F’
16cm
12 cm
A
B
A’
B’
O
I
Bài tập quang hình học
Bài 2:(về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ)
Tính chiều cao của ảnh A’B’: (hướng dẫn)
Hai tam giác OA’B’ và OAB đồng dạng với nhau nên ta có: A’B’/AB=OA’/OA (1); Hai tam giác F’A’B’ và F’OI đồng dạng với nhau nên ta có: A’B’/OI= A’B’/AB=A’F’/OF’=(OA’-OF’)/OF’=OA’/OF’-OF’/OF’= = OA’/OF’ -1. (2) Từ (1) và (2) ta có: OA’/OA=OA’/OF’ -1. Thay các trị số đã cho: OA=16cm; OF’=12cm thì ta có: OA’=48cm hay OA’=3OA. Vậy ảnh cao gấp ba lần vật.
Bài tập quang hình học
Bài 2:(về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ)
F
F’
d
A
B
A’
B’
O
I
Cũng bằng cách chứng minh như trên với: OF=OF’= f; OA= d; OA’= d’ người ta đã rút ra được công thức: 1/f= 1/d +1/d’ và đựợc gọi là công thức thấu kính.
d
Bài tập vận dụng: (công thức thấu kính)
Người ta chụp ảnh của một cậu học sinh đứng cách vật kính của máy ảnh 5m thì cho ảnh rõ nét trên phim. Biết phim cách vật kính một khoảng 5cm. Hỏi vật kính của máy ảnh có tiêu cự bằng bao nhiêu?
Tóm tắt:
Cho biết: d=5m=500cm
d’= 5cm.
Tính: f =?
Tiêu cự của vật kính là:
Áp dụng công thức: 1/f= 1/d +1/d’ =>
f= d.d’/(d+d’)= 500.5/(500+5)=
= 4,95(cm).
Vậy tiêu cự của vật kính là: f=4,95cm
Bài giải
Ghi nhớ:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính.
Công thức thấu kính: 1/f= 1/d +1/d’
Hướng dẫn về nhà:
Hoàn thành các bài tập vừa làm, chứng minh lại công thức: 1/f= 1/d +1/d’.
Làm các bài tập: 51.1, 51.4, 51.5 SBT và xem trước bài 52.
Chúc các em học tốt!
Công thức thấu kính:
( Hướng dẫn xây dựng công thức thấu kính: 1/f= 1/d +1/d’ )
Hai tam giác OA’B’ và OAB đồng dạng với nhau nên ta có: A’B’/AB=OA’/OA= d’/d (1).
Hai tam giác F’A’B’ và F’OI đồng dạng với nhau nên ta có: A’B’/OI= A’B’/AB= A’F’/OF’=(OA’-OF’)/OF’= (d’-f)/f (2).
Từ (1) và (2) ta có: d’/d = (d’-f)/f dd’=d’f +df chia hai vế cho dd’f ta có: 1/f= 1/d +1/d’ .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)