Bài 51. Bài tập quang hình học
Chia sẻ bởi Vũ Phi Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Bài tập quang hình học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ *** LỚP 9C ***
Giáo viên thực hiện: Vũ Phi Thủy
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì?
-Vật sáng ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
Câu 2: Hãy nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì?
Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
BÀI TẬP
BÀI TẬP
b/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu:
Bài 1:
a/ Trên hình vẽ, SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia tới này trùng với một trong số các tia sáng IH, IE, IG, IK. Hãy chọn tia khúc xạ của tia tới SI trong các tia sáng trên.
A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm trước thấu kính.
C. Tia tới song song với trục chính.
D. Tia tới bất kì.
i
r
Bài 2: Đặt vật sáng AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 30cm. A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Hãy vẽ ảnh A’B’của AB và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ trong các trường hợp sau: (AB vuông góc với trục chính).
a/ Thấu kính là hội tụ.
b/ Thấu kính là phân kì
BÀI TẬP
F
F’
A
B
O
B’
A’
a/ Thấu kính hội tụ.
BÀI TẬP
Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật và nằm cách thấu kính xa hơn vật.
F
F’
A
B
O
B’
A’
b/ Thấu kính phân kì
BÀI TẬP
Ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm cách thấu kính gần hơn vật.
BÀI TẬP
Bài 3: Dùng hình vẽ trong bài tập 2. Hãy vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết vật AB cao 3cm trong các trường hợp sau:
a/ Thấu kính là hội tụ khi ảnh cao 9cm.
b/ Thấu kính là phân kì khi ảnh cao 1,8cm.
a/ Thấu kính hội tụ.
BÀI TẬP
Nên ta có:
Vậy ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng 60cm
a
Hai tam giác A’B’O và ABO đồng dạng với nhau
O
B’
F’
F
A
B
A’
b/ Thấu kính phân kì
BÀI TẬP
Nên ta có:
Hai tam giác A’B’O và ABO đồng dạng với nhau
Vậy ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng 12cm
Hãy so sánh giữa ảnh ảo của thấu kính hội tụ và ảnh ảo của thấu kính phân kì trong hai trường hợp trên.
Làm lại các bài tập trên; xem kĩ phần lí thuyết từ bài
33 đến bài 45.
Xem lại các dạng bài tập về truyền tải điện năng đi xa;
Máy biến thế; bài tập quang hình học (TKHT, TKPK)
- Chuẩn bị kĩ để tuần sau làm bài kiển tra 1 tiết.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Chào tạm biệt
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
Giáo viên thực hiện: Vũ Phi Thủy
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì?
-Vật sáng ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
Câu 2: Hãy nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì?
Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
BÀI TẬP
BÀI TẬP
b/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu:
Bài 1:
a/ Trên hình vẽ, SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia tới này trùng với một trong số các tia sáng IH, IE, IG, IK. Hãy chọn tia khúc xạ của tia tới SI trong các tia sáng trên.
A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm trước thấu kính.
C. Tia tới song song với trục chính.
D. Tia tới bất kì.
i
r
Bài 2: Đặt vật sáng AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 30cm. A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Hãy vẽ ảnh A’B’của AB và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ trong các trường hợp sau: (AB vuông góc với trục chính).
a/ Thấu kính là hội tụ.
b/ Thấu kính là phân kì
BÀI TẬP
F
F’
A
B
O
B’
A’
a/ Thấu kính hội tụ.
BÀI TẬP
Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật và nằm cách thấu kính xa hơn vật.
F
F’
A
B
O
B’
A’
b/ Thấu kính phân kì
BÀI TẬP
Ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm cách thấu kính gần hơn vật.
BÀI TẬP
Bài 3: Dùng hình vẽ trong bài tập 2. Hãy vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết vật AB cao 3cm trong các trường hợp sau:
a/ Thấu kính là hội tụ khi ảnh cao 9cm.
b/ Thấu kính là phân kì khi ảnh cao 1,8cm.
a/ Thấu kính hội tụ.
BÀI TẬP
Nên ta có:
Vậy ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng 60cm
a
Hai tam giác A’B’O và ABO đồng dạng với nhau
O
B’
F’
F
A
B
A’
b/ Thấu kính phân kì
BÀI TẬP
Nên ta có:
Hai tam giác A’B’O và ABO đồng dạng với nhau
Vậy ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng 12cm
Hãy so sánh giữa ảnh ảo của thấu kính hội tụ và ảnh ảo của thấu kính phân kì trong hai trường hợp trên.
Làm lại các bài tập trên; xem kĩ phần lí thuyết từ bài
33 đến bài 45.
Xem lại các dạng bài tập về truyền tải điện năng đi xa;
Máy biến thế; bài tập quang hình học (TKHT, TKPK)
- Chuẩn bị kĩ để tuần sau làm bài kiển tra 1 tiết.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Chào tạm biệt
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Phi Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)