Bài 51. Bài tập quang hình học
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiên |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Bài tập quang hình học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: HOÀNG NGỌC KIÊN
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
TRƯỜNG THCS 1 SÔNG ĐỐC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trên hình bên có vẽ một tia sáng chiếu từ không khí vào nước. Đường truyền nào trong số các tia IE, ID, IC, IB có thể ứng với tia khúc xạ.
A. Tia IE
B. Tia ID
C. Tia IC
D. Tia IB
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Mắt cận có những đặc điểm nào dưới đây ?
A. Điểm cực cận quá gần mắt. Điểm cực viễn quá xa mắt.
B. Điểm cực cận quá xa mắt. Điểm cực viễn quá gần mắt.
C. Điểm cực cận và điểm cực viễn quá gần mắt.
D. Điểm cực cận và điểm cực viễn quá xa mắt.
BÀI 1:
Vẽ chậu đựng nước ABCD theo tỷ lệ
A
B
D
O
C
M
Chọn điểm B, điểm D. Nối B với D kéo dài tới mắt M.
Vẽ mực nước PQ//BC theo tỷ lệ PQ 3/4 AB. PQ cắt BD tại I.
Nối O với I được tia sáng OIM cần dựng.
GHI NHỚ
1. Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt thì mắt ta sẽ nhìn thấy vật.
2. Ánh sáng truyền từ nước ra ngoài không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
3. Khi quan sát một vật nằm trong nước, vị trí thật của vật luôn nằm sâu trong nước hơn so với ảnh ta quan sát được.
b/ Đo chiều cao của A’B’.
Mặt khác: OI = AB
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay số:
Thay OA’ = … vào (1) ta có:
I
a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ.
A
B
F’
F
B’
A’
O
BÀI 2:
Tính độ cao A’B’ cao gấp mấy lần AB.
Ta có:
Ta có:
b/ Cho biết: OA = … OF = … Tính: A’B’ = ? AB
GIẢI
Mặt khác: OI = AB
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay số:
Thay OA’ = 48cm vào (1) ta có:
I
BÀI 2:
Ta có:
Ta có:
b/ Cho biết: OA = 16cm OF = 12cm Tính: A’B’ = ? AB
GIẢI
1. Dùng 2 trong số 3 tia sáng đặc biệt để dựng ảnh của từng điểm trên vật. Tập hợp ảnh của các điểm được ảnh của vật.
Ghi nhớ
2. Để tính kích thước của ảnh hoặc khoảng cách từ ảnh đến thấu kính... nên sử dụng các cặp tam giác đồng dạng.
PHÁT TRIỂN BÀI TOÁN
1. Giữ nguyên dữ kiện, thay đổi câu hỏi.
2. Giữ nguyên câu hỏi, thay đổi dữ kiện.
Bài 3:
a. Hòa bị cận thị nặng hơn Bình vì khoảng cực viễn của Hoà ngắn hơn khoảng cự viễn của Bình.
b. Hòa và Bình đều phải đeo kính cận là một thấu kính phân kỳ.
Hòa bị cận nặng hơn vì khoảng cực viễn của Hoà ngắn hơn nên tiêu cự kính của Hoà đeo ngắn hơn.
GHI NHỚ
Mắt cận:
* Biểu hiện:
Không nhìn rõ các vật ở xa (điểm cực viễn ở gần mắt)
* Khắc phục:
- Đeo kính cận là một thấu kính phân kỳ.
- Tạo ra và quan sát ảnh ảo.
- Kính cận phù hợp là thấu kính phân kỳ có tiêu điểm F trùng điểm cực viễn.
hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 51.1 – 51.6 (SBT)
Ôn lại cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
phân kỳ.
Mắt lão và cách khắc phục.
Tiết sau tiếp tục chữa bài tập.
b/ Đo chiều cao của A’B’.
Mặt khác: OI = AB
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay số:
Thay OA’ = 48cm vào (1) ta có:
I
a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ.
BÀI 2:
Tính độ cao A’B’ cao gấp mấy lần AB.
Ta có:
Ta có:
b/ Cho biết: OA = 16cm OF = 12cm Tính: A’B’ = ? AB
GIẢI
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
TRƯỜNG THCS 1 SÔNG ĐỐC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trên hình bên có vẽ một tia sáng chiếu từ không khí vào nước. Đường truyền nào trong số các tia IE, ID, IC, IB có thể ứng với tia khúc xạ.
A. Tia IE
B. Tia ID
C. Tia IC
D. Tia IB
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Mắt cận có những đặc điểm nào dưới đây ?
A. Điểm cực cận quá gần mắt. Điểm cực viễn quá xa mắt.
B. Điểm cực cận quá xa mắt. Điểm cực viễn quá gần mắt.
C. Điểm cực cận và điểm cực viễn quá gần mắt.
D. Điểm cực cận và điểm cực viễn quá xa mắt.
BÀI 1:
Vẽ chậu đựng nước ABCD theo tỷ lệ
A
B
D
O
C
M
Chọn điểm B, điểm D. Nối B với D kéo dài tới mắt M.
Vẽ mực nước PQ//BC theo tỷ lệ PQ 3/4 AB. PQ cắt BD tại I.
Nối O với I được tia sáng OIM cần dựng.
GHI NHỚ
1. Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt thì mắt ta sẽ nhìn thấy vật.
2. Ánh sáng truyền từ nước ra ngoài không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
3. Khi quan sát một vật nằm trong nước, vị trí thật của vật luôn nằm sâu trong nước hơn so với ảnh ta quan sát được.
b/ Đo chiều cao của A’B’.
Mặt khác: OI = AB
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay số:
Thay OA’ = … vào (1) ta có:
I
a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ.
A
B
F’
F
B’
A’
O
BÀI 2:
Tính độ cao A’B’ cao gấp mấy lần AB.
Ta có:
Ta có:
b/ Cho biết: OA = … OF = … Tính: A’B’ = ? AB
GIẢI
Mặt khác: OI = AB
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay số:
Thay OA’ = 48cm vào (1) ta có:
I
BÀI 2:
Ta có:
Ta có:
b/ Cho biết: OA = 16cm OF = 12cm Tính: A’B’ = ? AB
GIẢI
1. Dùng 2 trong số 3 tia sáng đặc biệt để dựng ảnh của từng điểm trên vật. Tập hợp ảnh của các điểm được ảnh của vật.
Ghi nhớ
2. Để tính kích thước của ảnh hoặc khoảng cách từ ảnh đến thấu kính... nên sử dụng các cặp tam giác đồng dạng.
PHÁT TRIỂN BÀI TOÁN
1. Giữ nguyên dữ kiện, thay đổi câu hỏi.
2. Giữ nguyên câu hỏi, thay đổi dữ kiện.
Bài 3:
a. Hòa bị cận thị nặng hơn Bình vì khoảng cực viễn của Hoà ngắn hơn khoảng cự viễn của Bình.
b. Hòa và Bình đều phải đeo kính cận là một thấu kính phân kỳ.
Hòa bị cận nặng hơn vì khoảng cực viễn của Hoà ngắn hơn nên tiêu cự kính của Hoà đeo ngắn hơn.
GHI NHỚ
Mắt cận:
* Biểu hiện:
Không nhìn rõ các vật ở xa (điểm cực viễn ở gần mắt)
* Khắc phục:
- Đeo kính cận là một thấu kính phân kỳ.
- Tạo ra và quan sát ảnh ảo.
- Kính cận phù hợp là thấu kính phân kỳ có tiêu điểm F trùng điểm cực viễn.
hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 51.1 – 51.6 (SBT)
Ôn lại cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
phân kỳ.
Mắt lão và cách khắc phục.
Tiết sau tiếp tục chữa bài tập.
b/ Đo chiều cao của A’B’.
Mặt khác: OI = AB
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay số:
Thay OA’ = 48cm vào (1) ta có:
I
a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ.
BÀI 2:
Tính độ cao A’B’ cao gấp mấy lần AB.
Ta có:
Ta có:
b/ Cho biết: OA = 16cm OF = 12cm Tính: A’B’ = ? AB
GIẢI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)