Bài 51. Bài tập quang hình học

Chia sẻ bởi Phạm Quốc Bảo | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Bài tập quang hình học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 51. BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Câu 1: Như thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?

- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
………….
………….
………….
………….
>
<
Nước
Không khí
Không khí
Nước
Câu 2: Hãy lựa chọn từ, cụm từ sau: nước, không khí, mặt phân cách để điền vào các ô trong các hình vẽ sau cho phù hợp với hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
…….
HÌNH A
HÌNH B
I
I
I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:
2. Thấu kính:
Câu 3: Dựa vào hình vẽ hãy phát biểu lại đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua hai loại thấu kính?
I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:
3. Mắt và các dụng cụ quang học:
Câu 4: Chọn câu khẳng định đúng.
a) Người cận thị và người có mắt lão đều nhìn rõ các vật ở xa.
b) Người cận thị và người có mắt lão đều nhìn rõ các vật ở gần.
d) Người cận thị nhìn rõ các vật ở gần, người có mắt lão nhìn rõ các vật ở xa.
c) Người cận thị nhìn rõ các vật ở xa, người có mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: (về hiện tượng khúc xạ ánh sáng)
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy bình (hình 51.1). Khi đỗ nước vào bình xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy.
Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
Mắt
Hình 51.1

I
O
Vẽ đúng tỉ lệ:
đáy bình 5 đv - thành bình 2 đv
Đỗ nước vào
¾ bình
R
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 2: (về hai loại thấu kính)
Một vật sáng AB dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 8cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ đúng với tỉ lệ đã cho.
b) Biết vật AB cao 1cm, hãy tính chiều cao ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
c) Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng tiêu cự. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và cho biết tính chất của ảnh ?
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 2:

a). Dựng ảnh A’B’.
OF = OF’ : 3 đv.
OA : 2 đv
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 2: b). OF = 12cm; OA = 8cm; AB = 1cm.
Tính A’B’ = ?; OA’ = ?
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 2:

c). Dựng ảnh A’B’.
O
F’
F
A
B
OF = OF’ : 3 đv.
OA : 2 đv
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Dựa vào tính chất của ảnh qua bài tập trên hãy nêu một dấu hiệu để nhận biết một trong hai loại thấu kính.
Qua thấu kính cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật  Thấu kính hội tụ.
Qua thấu kính cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật  Thấu kính phân kì.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 3: (về tật cận thị)
a) Hòa cận nặng hơn, vì điểm cực viễn của mắt Hòa gần hơn điểm cực viễn mắt Bình.
b). Kính cận là thấu kính phân kì có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt.
- Kính bạn Hòa có tiêu cự ngắn hơn, vì điểm cực viễn ban Hòa gần hơn điểm cực viễn bạn Bình.
DẶN DÒ VỀ NHÀ:
Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải.
Xem kĩ lại các dạng bài tập về máy ảnh, mắt và kính lúp để tiết sau giải bài tập tiếp theo.
- Về làm thêm các bài tập: từ 51.1 đến 51.5 - SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quốc Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)