Bài 51. Bài tập quang hình học
Chia sẻ bởi Hồ Thị Loanh |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Bài tập quang hình học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
4/2/2013
PHẠM QUỐC HÙNG
1
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
CÂU HỎI KIỂM TRA
*Kính lúp là gì? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?
* Vận dụng: Cho 1 kính lúp có G=2x. Tính tiêu cự của kính lúp này?
Trả lời:
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
* Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho 1 ảnh ảo lớn hơn vật. Măt nhìn thấy ảnh ảo đó.
* Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.
G= 25/ f
Tóm tắt:
G= 2x
------------
Tìm f=? cm
BÀI LÀM
Ta có: G= 25/ f
=> f= 25/G = 25/2 = 12,5 (cm)
Vậy kính lúp này có tiêu cự 12,5 cm
?
?
F
F/
O
A
B
B/
A/
I
MINH HOẠ
Đặt vấn đề
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính – Các tật của mắt là những phần có nhiều BT khó.
Hôm nay, chúng ta làm một số BT liên quan tới những vấn đề vừa nêu.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
4/2/2013
PHẠM QUỐC HÙNG
8
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
TIẾT: 61
BÀI 51:
TUẦN:31
BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
BÀI 1:
Một hình trụ tròn có chiều cao 8 cm và đường kính 20 cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (H.51.1). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ ¾ bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy.
Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Hình: 51.1
h
O
*
B
A
D
C
GỢI Ý CÁCH GIẢI
* Trước khi đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không?
* Trước khi đổ nước, mắt không nhìn thấy tâm O của đáy bình.
* Sau khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy tâm O của đáy bình là do hiện tượng gì?
* Sau khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy tâm O của đáy bình là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng. -- Vẽ theo cá nhân.
h/
h
O
*
B
A
D
C
I
P
Q
Một vài hình ảnh về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
BÀI 2:
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
GỢI Ý CÁCH GIẢI
* Chọn tỉ lệ xích thích hợp.
* Ta dùng các tia sáng nào để dựng ảnh?
* Ta dùng hai tia sáng đặc biệt: Tia tới song song trục chính và tia tới đi qua quang tâm O.
* Vẽ theo cá nhân HS
?
?
F
F/
O
A
B
A’
d= 16cm
f= 12cm
B’
I
Tóm tắt:
OA= 16 cm
f= 12 cm
----------------------
Dựng ảnh A’B’
A’B’= ? AB (lần)
BÀI LÀM
a. (HS đo và tính A’B’ = ? AB)
Ta có :
b. Vận dụng cặp tam giác đồng dạng
-Xét ABO ~ A’B’O:
(1)
-Mặt khác:
OIF’~ A’B’F’
Mà OI=AB
Và A’F’=OA’-OF’
=>
(2)
Từ (1) và (2)=>
Thay số vào ta được:
16.(OA’-12)=12.OA’
4.OA’= 192
=> OA’=48 cm
Từ (1)=>
Và A’B’= 3.AB
=> OA’ = 3.OA
BÀI LÀM
NHẬN XÉT
Ta thấy tỉ số giữa độ lớn của vật và ảnh (hoặc ảnh và vật) tỉ lệ với tỉ số khoảng cách từ vật đến thấu kính và từ ảnh đến thấu kính( hoặc ngược lại).
Hay:
-TKHT có nhiều ứng dụng trong lao động sản xuất & đời sống.
+Người ta dùng TKHT để chế tạo kính lão, kính lúp, các vật kính dùng chế tạo kính thiên văn, kính trong máy ảnh, ống nhòm, điều khiển tia sáng trong công nghệ cáp quang…
ỨNG DỤNG
Sơ đồ đơn giản cấu tạo kính thiên văn
KÍNH LÚP
BÀI 3:
Hoà bị cận thị có điểm cực viễn CV nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm CV nằm cách mắt 60 cm.
Ai cận thị nặng hơn?
Hoà và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
BÀI 3:
GỢI Ý CÁCH GIẢI
BÀI 3:
GỢI Ý CÁCH GIẢI
* Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?
* Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
* Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn được xa hơn?
* Mắt không cận nhìn được xa hơn.
* Mắt cận nặng hơn thì nhìn được những vật ở xa hơn hay gần hơn?
* Mắt cận nặng hơn thì nhìn được những vật ở gần hơn.
* Thế nào là kính cận thích hợp?
* Kính cận thích hợp là kính cận có tiêu cự F trùng với Cv của mắt cận.
a.
BÀI LÀM
Bạn Hoà bị cận thị nặng hơn (Vì Cv Hoà < Cv Bình)
b.
Bạn Hoà và bạn Bình phải đeo kính cận là thấu kính phân kì.
* Thấu kính phân kì của Hoà có tiêu cự ngắn hơn :
CvHoà < CvBình ( 40 cm < 60 cm)
Hoà đeo kính có f= 40 cm
Bình đeo kính có f= 60 cm
Mắt cận là bệnh phổ biến về mắt tronng tuổi trẻ hiện nay
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại tất cả các phần lý thuyết và bài tập
( Từ bài 40 – 51).
- Đọc các phần có thể em chưa biết trong SGK.
- Chuẩn bị cho tiết sau Ôn Tập.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
CHÀO TẠM BIỆT
QUÍ THẦY CÔ!
4/2/2013
PHẠM QUỐC HÙNG
1
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
CÂU HỎI KIỂM TRA
*Kính lúp là gì? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?
* Vận dụng: Cho 1 kính lúp có G=2x. Tính tiêu cự của kính lúp này?
Trả lời:
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
* Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho 1 ảnh ảo lớn hơn vật. Măt nhìn thấy ảnh ảo đó.
* Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.
G= 25/ f
Tóm tắt:
G= 2x
------------
Tìm f=? cm
BÀI LÀM
Ta có: G= 25/ f
=> f= 25/G = 25/2 = 12,5 (cm)
Vậy kính lúp này có tiêu cự 12,5 cm
?
?
F
F/
O
A
B
B/
A/
I
MINH HOẠ
Đặt vấn đề
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính – Các tật của mắt là những phần có nhiều BT khó.
Hôm nay, chúng ta làm một số BT liên quan tới những vấn đề vừa nêu.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
4/2/2013
PHẠM QUỐC HÙNG
8
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
TIẾT: 61
BÀI 51:
TUẦN:31
BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
BÀI 1:
Một hình trụ tròn có chiều cao 8 cm và đường kính 20 cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (H.51.1). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ ¾ bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy.
Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Hình: 51.1
h
O
*
B
A
D
C
GỢI Ý CÁCH GIẢI
* Trước khi đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không?
* Trước khi đổ nước, mắt không nhìn thấy tâm O của đáy bình.
* Sau khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy tâm O của đáy bình là do hiện tượng gì?
* Sau khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy tâm O của đáy bình là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng. -- Vẽ theo cá nhân.
h/
h
O
*
B
A
D
C
I
P
Q
Một vài hình ảnh về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
BÀI 2:
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
GỢI Ý CÁCH GIẢI
* Chọn tỉ lệ xích thích hợp.
* Ta dùng các tia sáng nào để dựng ảnh?
* Ta dùng hai tia sáng đặc biệt: Tia tới song song trục chính và tia tới đi qua quang tâm O.
* Vẽ theo cá nhân HS
?
?
F
F/
O
A
B
A’
d= 16cm
f= 12cm
B’
I
Tóm tắt:
OA= 16 cm
f= 12 cm
----------------------
Dựng ảnh A’B’
A’B’= ? AB (lần)
BÀI LÀM
a. (HS đo và tính A’B’ = ? AB)
Ta có :
b. Vận dụng cặp tam giác đồng dạng
-Xét ABO ~ A’B’O:
(1)
-Mặt khác:
OIF’~ A’B’F’
Mà OI=AB
Và A’F’=OA’-OF’
=>
(2)
Từ (1) và (2)=>
Thay số vào ta được:
16.(OA’-12)=12.OA’
4.OA’= 192
=> OA’=48 cm
Từ (1)=>
Và A’B’= 3.AB
=> OA’ = 3.OA
BÀI LÀM
NHẬN XÉT
Ta thấy tỉ số giữa độ lớn của vật và ảnh (hoặc ảnh và vật) tỉ lệ với tỉ số khoảng cách từ vật đến thấu kính và từ ảnh đến thấu kính( hoặc ngược lại).
Hay:
-TKHT có nhiều ứng dụng trong lao động sản xuất & đời sống.
+Người ta dùng TKHT để chế tạo kính lão, kính lúp, các vật kính dùng chế tạo kính thiên văn, kính trong máy ảnh, ống nhòm, điều khiển tia sáng trong công nghệ cáp quang…
ỨNG DỤNG
Sơ đồ đơn giản cấu tạo kính thiên văn
KÍNH LÚP
BÀI 3:
Hoà bị cận thị có điểm cực viễn CV nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm CV nằm cách mắt 60 cm.
Ai cận thị nặng hơn?
Hoà và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
BÀI 3:
GỢI Ý CÁCH GIẢI
BÀI 3:
GỢI Ý CÁCH GIẢI
* Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?
* Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
* Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn được xa hơn?
* Mắt không cận nhìn được xa hơn.
* Mắt cận nặng hơn thì nhìn được những vật ở xa hơn hay gần hơn?
* Mắt cận nặng hơn thì nhìn được những vật ở gần hơn.
* Thế nào là kính cận thích hợp?
* Kính cận thích hợp là kính cận có tiêu cự F trùng với Cv của mắt cận.
a.
BÀI LÀM
Bạn Hoà bị cận thị nặng hơn (Vì Cv Hoà < Cv Bình)
b.
Bạn Hoà và bạn Bình phải đeo kính cận là thấu kính phân kì.
* Thấu kính phân kì của Hoà có tiêu cự ngắn hơn :
CvHoà < CvBình ( 40 cm < 60 cm)
Hoà đeo kính có f= 40 cm
Bình đeo kính có f= 60 cm
Mắt cận là bệnh phổ biến về mắt tronng tuổi trẻ hiện nay
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại tất cả các phần lý thuyết và bài tập
( Từ bài 40 – 51).
- Đọc các phần có thể em chưa biết trong SGK.
- Chuẩn bị cho tiết sau Ôn Tập.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
CHÀO TẠM BIỆT
QUÍ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Loanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)