Bài 51. Bài tập quang hình học
Chia sẻ bởi Ngô Thị Xuân |
Ngày 27/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Bài tập quang hình học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài tập 50.1/102(SBT)
Bài tập 50.2/102(SBT)
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
Bài tập 50.4/102(SBT)
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài tập 50.1
Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
Một ngôi sao.
Một con vi trùng.
Một con kiến.
Một bức tranh phong cảnh.
Bài tập 50.2
Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
b. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
c. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
d. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 50.4: Dùng kính lúp có số bội giác 3x và kính lúp có số
bội giác 2x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì
trong trường hợp nào ta sẽ thấy ảnh lớn hơn?
Trong hai kính đó, kính nào có tiêu cự dài hơn.
Đáp án: + Dùng kính lúp có số bội giác 3x ta sẽ thấy ảnh lớn hơn khi dùng kính lúp có số bội giác 2x khi quan sát cùng một vật trong cùng một điều kiện .
+ Kính lúp có số bội giác 2x có tiêu cự dài hơn kính lúp có số bội giác 3x .
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
II. GIẢI BÀI TẬP MỚI
Bài 1: Một bình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm.
Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình51.1).
Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy.
Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
8cm
20cm
0
A
Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A mà không nhìn thấy điểm 0 ?
TL: Mắt chỉ nhìn thấy điểm A mà không nhìn thấy điểm 0 vì ánh sáng từ A truyền vào mắt còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt.
Bài 1
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình bên). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
8cm
20cm
h/
Tại sao khi đổ nước vào tới ¾ bình lại nhìn thấy điểm O ?
TL: Khi đổ nước vào tới ¾ bình lại nhìn thấy điểm O Vì lúc này xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. (Vì ánh sáng từ O truyền qua nước – qua không khí vào mắt)
6cm
O
Bài 1
O
P
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình bên). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
8cm
20cm
h/
Nêu cách vẽ đường truyền tia sáng từ O đến mắt ?
I
.
+ Vẽ mặt phân cách giữa hai môi trường, xác định được điểm tới là I.
6cm
Q
+ Ánh sáng từ O truyền tới I (mặt phân cách giữa 2 môi trường), sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM.
M
Tóm tắt:
a) Vẽ ảnh đúng tỉ lệ
OF = 12cm
OA = 16cm
b) Đo AB, A’B’= ?
Tính:
B
F
F’
O
A
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
Bài 1
Bài 2
Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. Hãy đo chiều cao của ảnh và vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
II. GIẢI BÀI TẬP MỚI
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Thực hiện nhóm:
5 phút
Tóm tắt:
a) Vẽ ảnh đúng tỉ lệ
OF = 12cm
OA = 16cm
b) Đo AB, A’B’= ?
Tính
B
B’
F
F’
O
A
A’
>
>
I
>>
>>
a) Vẽ ảnh
b) Đo AB,A’B
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay OA, OA’ vào (1) ta được:
Em hãy kiểm tra lại kết quả đo trước đó ?
?
Chú ý: lấy chiều cao AB là một số nguyên!
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
=>A’B’= 3AB
Bài tập 2
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 3: Hòa bị cận thị, có điểm Cv cách mắt 40cm. Bình cũng bị cận thị có điểm Cv cách mắt 60 cm.
a) Ai bị cận thị nặng hơn?
b) Hòa và Bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị, kính được đeo sát mắt, đó là thấu kính gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
II. GIẢI BÀI TẬP MỚI
Bài 3
Bài 2
Bài 1
Nêu những biểu hiện của mắt bị tật cận thị ?
CV
CV
Hòa
Bình
a) Hòa bị cận nặng hơn. Vì có điểm CV gần mắt hơn.
Đáp án:
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 2
Bài 1
Bài 3
I. SỬA BÀI
TẬP CŨ
II. GIẢI BÀI
TẬP MỚI
Ai cận thị nặng hơn?
?
Hòa
Bình
Đáp án:
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 2
Bài 1
Bài 3
I. SỬA BÀI
TẬP CŨ
II. GIẢI BÀI
TẬP MỚI
Cv Fk
Cv Fk
Do kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F CV của mắt. Nên : fHòa = 40cm < fBình = 60cm. Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn.
b) Thấu kính là thấu kính phân kì.
II. GIẢI BÀI TẬP MỚI
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
2. Dựng ảnh và xác định các giá trị: OF; OA; OA``; A`B`... của các loại thấu kính .
- Vận dụng đường truyền của 2 trong 3 tia sáng qua các loại thấu kính để dựng ảnh của một vật.
- Nhận biết được các tam giác đồng dạng , lập tỉ số giữa các cạnh tương ứng. Từ các tỉ số đồng dạng, tính được các giá trị cần tìm.
3. Mắt cận: - Biểu hiện: Nhìn rõ vật ở gần.
- Khắc phục : Đeo kính phân kì.
BÀI TẬP
* Đối với bài học ở tiết này:
- Làm các bài tập từ bài 5.1 5.6 SBT.
- Xem lại cách giải bài tập.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: “Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”.
*Chuẩn bị:
Đọc và nghiên cứu trước bài “Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”. Soạn các nội dung sau :
- Các nguồn phát ra ánh sáng trắng, các nguồn ánh sáng màu trong thực tế?
- Cách tạo ra ánh sáng màu.
- Xem trước cách bố trí thí nghiệm “Hình 52.1”.
Bài học kết thúc
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CÁC EM HỌC SINH NGOAN – HỌC TỐT
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài tập 50.1/102(SBT)
Bài tập 50.2/102(SBT)
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
Bài tập 50.4/102(SBT)
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài tập 50.1
Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
Một ngôi sao.
Một con vi trùng.
Một con kiến.
Một bức tranh phong cảnh.
Bài tập 50.2
Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
b. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
c. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
d. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 50.4: Dùng kính lúp có số bội giác 3x và kính lúp có số
bội giác 2x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì
trong trường hợp nào ta sẽ thấy ảnh lớn hơn?
Trong hai kính đó, kính nào có tiêu cự dài hơn.
Đáp án: + Dùng kính lúp có số bội giác 3x ta sẽ thấy ảnh lớn hơn khi dùng kính lúp có số bội giác 2x khi quan sát cùng một vật trong cùng một điều kiện .
+ Kính lúp có số bội giác 2x có tiêu cự dài hơn kính lúp có số bội giác 3x .
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
II. GIẢI BÀI TẬP MỚI
Bài 1: Một bình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm.
Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình51.1).
Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy.
Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
8cm
20cm
0
A
Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A mà không nhìn thấy điểm 0 ?
TL: Mắt chỉ nhìn thấy điểm A mà không nhìn thấy điểm 0 vì ánh sáng từ A truyền vào mắt còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt.
Bài 1
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình bên). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
8cm
20cm
h/
Tại sao khi đổ nước vào tới ¾ bình lại nhìn thấy điểm O ?
TL: Khi đổ nước vào tới ¾ bình lại nhìn thấy điểm O Vì lúc này xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. (Vì ánh sáng từ O truyền qua nước – qua không khí vào mắt)
6cm
O
Bài 1
O
P
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình bên). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
8cm
20cm
h/
Nêu cách vẽ đường truyền tia sáng từ O đến mắt ?
I
.
+ Vẽ mặt phân cách giữa hai môi trường, xác định được điểm tới là I.
6cm
Q
+ Ánh sáng từ O truyền tới I (mặt phân cách giữa 2 môi trường), sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM.
M
Tóm tắt:
a) Vẽ ảnh đúng tỉ lệ
OF = 12cm
OA = 16cm
b) Đo AB, A’B’= ?
Tính:
B
F
F’
O
A
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
Bài 1
Bài 2
Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. Hãy đo chiều cao của ảnh và vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
II. GIẢI BÀI TẬP MỚI
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Thực hiện nhóm:
5 phút
Tóm tắt:
a) Vẽ ảnh đúng tỉ lệ
OF = 12cm
OA = 16cm
b) Đo AB, A’B’= ?
Tính
B
B’
F
F’
O
A
A’
>
>
I
>>
>>
a) Vẽ ảnh
b) Đo AB,A’B
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay OA, OA’ vào (1) ta được:
Em hãy kiểm tra lại kết quả đo trước đó ?
?
Chú ý: lấy chiều cao AB là một số nguyên!
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
=>A’B’= 3AB
Bài tập 2
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 3: Hòa bị cận thị, có điểm Cv cách mắt 40cm. Bình cũng bị cận thị có điểm Cv cách mắt 60 cm.
a) Ai bị cận thị nặng hơn?
b) Hòa và Bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị, kính được đeo sát mắt, đó là thấu kính gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
II. GIẢI BÀI TẬP MỚI
Bài 3
Bài 2
Bài 1
Nêu những biểu hiện của mắt bị tật cận thị ?
CV
CV
Hòa
Bình
a) Hòa bị cận nặng hơn. Vì có điểm CV gần mắt hơn.
Đáp án:
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 2
Bài 1
Bài 3
I. SỬA BÀI
TẬP CŨ
II. GIẢI BÀI
TẬP MỚI
Ai cận thị nặng hơn?
?
Hòa
Bình
Đáp án:
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 2
Bài 1
Bài 3
I. SỬA BÀI
TẬP CŨ
II. GIẢI BÀI
TẬP MỚI
Cv Fk
Cv Fk
Do kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F CV của mắt. Nên : fHòa = 40cm < fBình = 60cm. Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn.
b) Thấu kính là thấu kính phân kì.
II. GIẢI BÀI TẬP MỚI
BÀI 51 – TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
2. Dựng ảnh và xác định các giá trị: OF; OA; OA``; A`B`... của các loại thấu kính .
- Vận dụng đường truyền của 2 trong 3 tia sáng qua các loại thấu kính để dựng ảnh của một vật.
- Nhận biết được các tam giác đồng dạng , lập tỉ số giữa các cạnh tương ứng. Từ các tỉ số đồng dạng, tính được các giá trị cần tìm.
3. Mắt cận: - Biểu hiện: Nhìn rõ vật ở gần.
- Khắc phục : Đeo kính phân kì.
BÀI TẬP
* Đối với bài học ở tiết này:
- Làm các bài tập từ bài 5.1 5.6 SBT.
- Xem lại cách giải bài tập.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: “Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”.
*Chuẩn bị:
Đọc và nghiên cứu trước bài “Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”. Soạn các nội dung sau :
- Các nguồn phát ra ánh sáng trắng, các nguồn ánh sáng màu trong thực tế?
- Cách tạo ra ánh sáng màu.
- Xem trước cách bố trí thí nghiệm “Hình 52.1”.
Bài học kết thúc
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CÁC EM HỌC SINH NGOAN – HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)