Bài 51. Bài tập quang hình học
Chia sẻ bởi Nguyễn Hằng Nga |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Bài tập quang hình học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SVTH: Nguyễn Hằng Nga
GVHD: Nguyễn Hồng Giang
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9
TIẾT 48: BÀI TẬP
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây:
a. Định luật tán xạ ánh sáng. c. Định luật phản xạ ánh sáng.
d. Định luật truyền thẳng ánh sáng.
2. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính.
a.Là ảnh ảo, cùng chiều. c.Là ảnh thật, cùng chiều.
d. Là ảnh ảo, ngược chiều.
b. Định luật khúc xạ ánh sáng.
b.Là ảnh thật, ngược chiều.
3. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự. Hãy cho biết tính chất của ảnh.
a.Là ảnh ảo cùng chiều. c.Là ảnh thật ngược chiều
d.Là ảnh thật cùng chiều.
4.Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì?
a. Chùm tia ló hội tụ. c. Chùm tia ló song song.
d. Cả a, b, c đều sai
5. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?
a. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. b. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
d. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
b. Chùm tia ló phân kì.
c. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
b.Là ảnh ảo, ngược chiều.
Câu 1:
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
+Thấu kính hội tụ.
+Thấu kính phân kì.
Trường hợp 1:
B’
B I
∆ F’
F≡ A’ A O
Trường hợp 2:
∆
B’
I
Câu 2:
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính,
AB = h = 1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
+ Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d = 30cm.
+Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=9cm
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
B’
Câu 3:
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, điểm A nằm
trên trục chính và cách thấu kính một khoảng
bằng 9cm, AB=h=1cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều
cao của ảnh.
Câu 3:
GVHD: Nguyễn Hồng Giang
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9
TIẾT 48: BÀI TẬP
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây:
a. Định luật tán xạ ánh sáng. c. Định luật phản xạ ánh sáng.
d. Định luật truyền thẳng ánh sáng.
2. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính.
a.Là ảnh ảo, cùng chiều. c.Là ảnh thật, cùng chiều.
d. Là ảnh ảo, ngược chiều.
b. Định luật khúc xạ ánh sáng.
b.Là ảnh thật, ngược chiều.
3. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự. Hãy cho biết tính chất của ảnh.
a.Là ảnh ảo cùng chiều. c.Là ảnh thật ngược chiều
d.Là ảnh thật cùng chiều.
4.Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì?
a. Chùm tia ló hội tụ. c. Chùm tia ló song song.
d. Cả a, b, c đều sai
5. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?
a. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. b. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
d. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
b. Chùm tia ló phân kì.
c. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
b.Là ảnh ảo, ngược chiều.
Câu 1:
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
+Thấu kính hội tụ.
+Thấu kính phân kì.
Trường hợp 1:
B’
B I
∆ F’
F≡ A’ A O
Trường hợp 2:
∆
B’
I
Câu 2:
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính,
AB = h = 1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
+ Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d = 30cm.
+Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=9cm
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
B’
Câu 3:
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, điểm A nằm
trên trục chính và cách thấu kính một khoảng
bằng 9cm, AB=h=1cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều
cao của ảnh.
Câu 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hằng Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)