Bài 50 Vệ sinh mắt
Chia sẻ bởi Trần Thanh Xuân Hoa |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 50 Vệ sinh mắt thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
VỆ SINH MẮT
GV: TRẦN THANH XUÂN HOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?.
2/ TRÌNH BÀY CẤU TẠO MÀNG LƯỚI VÀ SỰ TẠO ẢNH Ở MÀNG LƯỚI.
BÀI 50: VỆ SINH MẮT
BÀI 50: VỆ SINH MẮT
I/ CÁC TẬT CỦA MẮT:
1/ TẬT CẬN THỊ:
I/ CÁC TẬT CỦA MẮT:
1/ TẬT CẬN THỊ:
- Khái niệm: Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh: do cầu mắt quá dài.
+ Thói quen: Không giữ đúng khoảng cách phù hợp trong vệ sinh học đường ( làm cho thể thủy tinh luôn phồng).
MẮT BÌNH THƯỜNG
MẮT CẬN THỊ
Là một dạng tật khúc xạ của mắt, hình ảnh của vật hội tụ trước võng mạc làm cho ảnh bị mờ
HIỆN TRẠNG CẬN THỊ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI:
* Ở VIỆT NAM:
Năm 1964: 4,2%
Năm 1994: 10,34%
Năm 2003: 24,6%
Năm 2005: 36,7%
(Theo số liệu điều tra của Bệnh viện Mắt HN công bố cuối năm 2007)
Tỉ lệ học sinh TPHCM cận thị đang phát triển theo hướng năm sau cao hơn năm trước khoảng 3% không chỉ ở THCS, THPT, tỉ lệ học sinh tiểu học cũng gia tăng đáng kể
-Trung Quốc đứng thứ 2 trên thế giới về số lượng học sinh cận thị: Tiểu học (28%), trung học (75%) .
-Tại Singapore có đến 80% thanh niên được gọi nhập ngũ bị cận thị, trong khi đó con số này vào 30 năm trước chỉ là 25%.
-Cận thị ở các nước phát triển như ở Mỹ chiếm 30% trong dân số.
-Tại Thụy Điển có đến 50% trẻ em 12 tuổi bị cận thị và khi lớp trẻ này 18 tuổi thì tỷ lệ sẽ là 70%
* TRÊN THẾ GIỚI:
I/ CÁC TẬT CỦA MẮT:
1/ TẬT CẬN THỊ:
- Cách khắc phục: đeo kính cận ( kính mặt lõm – kính phân kỳ)
ĐEO KÍNH GỌNG
ĐEO KÍNH SÁT TRÒNG
PHẪU THUẬT
2/ VIỄN THỊ:
- Khái niệm: Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa
- Nguyên nhân: do cầu mắt ngắn, hoặc người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi ( bị xẹp).
MẮT BÌNH THƯỜNG
MẮT VIỄN THỊ
ÔNG CỤ 110 TUỔI ĐĂNG TIN TÌM NGƯỜI KẾT HÔN TRÊN BÁO
2/ VIỄN THỊ:
- Biện pháp: Đeo kính viễn ( kính lão – kính hội tụ)
II/ BỆNH VỀ MẮT:
ĐAU MẮT HỘT
ĐAU MẮT ĐỎ
MỘNG THỊT
TẮM NƯỚC BẨN
VIRÚT GÂY ĐAU MẮT HỘT
RỬA MẶT VÀ DÙNG CHUNG KHĂN CHẬU VỚI NGƯỜI BỆNH
TAY BẨN DỤI MẮT
LÔNG QUẶM MI DƯỚI
ĐỤC GIÁC MẠC
II/ BỆNH VỀ MẮT:
Phổ biến là bệnh đau mắt đỏ
- Tác nhân: do một loại virút có trong dử ( ghèn) của mắt
- Đường lây: Dùng chung khăn, chậu với người bệnh, tắm rửa ở ao hồ bẩn.
Biểu hiện: Mặt trong mi mắt nổi lên các hột cộm. Khi hột vỡ làm thành sẹo co kéo mi mắt làm lông mi quặp vào trong (lông quặm) .
Tác hại: Lông quặm cọ xát vào màng giác, lâu ngày làm đục màng giác dẫn đến mù lòa.
Biện pháp: Giữ vệ sinh mắt, không dùng tay bẩn dụi mắt, khám và điều trị kịp thời.
BÀN GHẾ ĐÚNG QUY CÁCH, PHÙ HỢP VÓC DÁNG.
NGỒI HỌC ĐÚNG TƯ THẾ.
HỌC Ở NƠI CÓ ĐỦ ÁNH SÁNG.
CỦNG CỐ
LỰA CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU:
1/ TẠI SAO KHÔNG NÊN ĐỌC SÁCH TRÊN TÀU XE ĐANG CHẠY?.
Dễ bị say xe, đau đầu.
Mắt phải điều tiết nhiều gây ra tật về mắt.
Xuống xe không đúng trạm.
Đọc bình thường, không sao cả.
X
2/ BỆNH ĐAU MẮT HỘT DỄ LAN TRUYỀN DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO?.
Mặc chung quần áo.
Dùng chung khăn chậu với người bị bệnh.
Tắm ở ao hồ tù hãm.
Ăn uống chung với nhau.
X
X
DẶN DÒ
HỌC BÀI
XEM BÀI MỚI: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
+ CẤU TẠO CỦA TAI
+ CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
+ vỆ SINH TAI
- ĐỌC “ EM CÓ BIẾT”
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE
GV: TRẦN THANH XUÂN HOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?.
2/ TRÌNH BÀY CẤU TẠO MÀNG LƯỚI VÀ SỰ TẠO ẢNH Ở MÀNG LƯỚI.
BÀI 50: VỆ SINH MẮT
BÀI 50: VỆ SINH MẮT
I/ CÁC TẬT CỦA MẮT:
1/ TẬT CẬN THỊ:
I/ CÁC TẬT CỦA MẮT:
1/ TẬT CẬN THỊ:
- Khái niệm: Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh: do cầu mắt quá dài.
+ Thói quen: Không giữ đúng khoảng cách phù hợp trong vệ sinh học đường ( làm cho thể thủy tinh luôn phồng).
MẮT BÌNH THƯỜNG
MẮT CẬN THỊ
Là một dạng tật khúc xạ của mắt, hình ảnh của vật hội tụ trước võng mạc làm cho ảnh bị mờ
HIỆN TRẠNG CẬN THỊ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI:
* Ở VIỆT NAM:
Năm 1964: 4,2%
Năm 1994: 10,34%
Năm 2003: 24,6%
Năm 2005: 36,7%
(Theo số liệu điều tra của Bệnh viện Mắt HN công bố cuối năm 2007)
Tỉ lệ học sinh TPHCM cận thị đang phát triển theo hướng năm sau cao hơn năm trước khoảng 3% không chỉ ở THCS, THPT, tỉ lệ học sinh tiểu học cũng gia tăng đáng kể
-Trung Quốc đứng thứ 2 trên thế giới về số lượng học sinh cận thị: Tiểu học (28%), trung học (75%) .
-Tại Singapore có đến 80% thanh niên được gọi nhập ngũ bị cận thị, trong khi đó con số này vào 30 năm trước chỉ là 25%.
-Cận thị ở các nước phát triển như ở Mỹ chiếm 30% trong dân số.
-Tại Thụy Điển có đến 50% trẻ em 12 tuổi bị cận thị và khi lớp trẻ này 18 tuổi thì tỷ lệ sẽ là 70%
* TRÊN THẾ GIỚI:
I/ CÁC TẬT CỦA MẮT:
1/ TẬT CẬN THỊ:
- Cách khắc phục: đeo kính cận ( kính mặt lõm – kính phân kỳ)
ĐEO KÍNH GỌNG
ĐEO KÍNH SÁT TRÒNG
PHẪU THUẬT
2/ VIỄN THỊ:
- Khái niệm: Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa
- Nguyên nhân: do cầu mắt ngắn, hoặc người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi ( bị xẹp).
MẮT BÌNH THƯỜNG
MẮT VIỄN THỊ
ÔNG CỤ 110 TUỔI ĐĂNG TIN TÌM NGƯỜI KẾT HÔN TRÊN BÁO
2/ VIỄN THỊ:
- Biện pháp: Đeo kính viễn ( kính lão – kính hội tụ)
II/ BỆNH VỀ MẮT:
ĐAU MẮT HỘT
ĐAU MẮT ĐỎ
MỘNG THỊT
TẮM NƯỚC BẨN
VIRÚT GÂY ĐAU MẮT HỘT
RỬA MẶT VÀ DÙNG CHUNG KHĂN CHẬU VỚI NGƯỜI BỆNH
TAY BẨN DỤI MẮT
LÔNG QUẶM MI DƯỚI
ĐỤC GIÁC MẠC
II/ BỆNH VỀ MẮT:
Phổ biến là bệnh đau mắt đỏ
- Tác nhân: do một loại virút có trong dử ( ghèn) của mắt
- Đường lây: Dùng chung khăn, chậu với người bệnh, tắm rửa ở ao hồ bẩn.
Biểu hiện: Mặt trong mi mắt nổi lên các hột cộm. Khi hột vỡ làm thành sẹo co kéo mi mắt làm lông mi quặp vào trong (lông quặm) .
Tác hại: Lông quặm cọ xát vào màng giác, lâu ngày làm đục màng giác dẫn đến mù lòa.
Biện pháp: Giữ vệ sinh mắt, không dùng tay bẩn dụi mắt, khám và điều trị kịp thời.
BÀN GHẾ ĐÚNG QUY CÁCH, PHÙ HỢP VÓC DÁNG.
NGỒI HỌC ĐÚNG TƯ THẾ.
HỌC Ở NƠI CÓ ĐỦ ÁNH SÁNG.
CỦNG CỐ
LỰA CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU:
1/ TẠI SAO KHÔNG NÊN ĐỌC SÁCH TRÊN TÀU XE ĐANG CHẠY?.
Dễ bị say xe, đau đầu.
Mắt phải điều tiết nhiều gây ra tật về mắt.
Xuống xe không đúng trạm.
Đọc bình thường, không sao cả.
X
2/ BỆNH ĐAU MẮT HỘT DỄ LAN TRUYỀN DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO?.
Mặc chung quần áo.
Dùng chung khăn chậu với người bị bệnh.
Tắm ở ao hồ tù hãm.
Ăn uống chung với nhau.
X
X
DẶN DÒ
HỌC BÀI
XEM BÀI MỚI: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
+ CẤU TẠO CỦA TAI
+ CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
+ vỆ SINH TAI
- ĐỌC “ EM CÓ BIẾT”
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Xuân Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)