Bài 50 Vệ sinh mắt
Chia sẻ bởi Đặng Văn Nghĩa |
Ngày 01/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 50 Vệ sinh mắt thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu sự tạo ảnh ở màng lưới?
Khi tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ tác động đến tế bào thụ cảm thị giác làm hưng phấn các tế bào này và truyền tới tế bào thần kinh thị giác; xuất hiện luồng xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thùy chẩm của vỏ đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật
Mắt bình thường – Chính thị
Mắt bị tật cận thị
Mắt bình thường
Viễn thị
Cầu mắt dài
Thể thủy tinh quá phồng
Hình 50.1.Các tật cận thị bẩm sinh và thủy tinh thể bị phồng
Thể thủy tinh bị lão hóa
Cầu mắt ngắn
Hình 50.3. Các tật viễn thị bẩm sinh và do lão hóa
Bài 50: Vệ Sinh Mắt - I. Các tật của mắt - Viễn thị
Cận thị
Viễn thị
Thảo luận
Cận thị
- Bẩm sinh: cầu mắt dài
- Thể thuỷ tinh quá phồng: Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc quá gần)
- Đeo kính cận
( kính mặt lõm)
Viễn thị
- Bẩm sinh: cầu mắt ngắn
- Thể thuỷ tinh bị lão hóa mất khả năng điều tiết (ở người già)
- Đeo kính viễn
( kính mặt lồi)
Thảo luận
CHÚ Ý:
Khi học bài không được đặt vở, sách quá gần mắt.
Đối với học sinh trung học cơ sở thì khoảng cách tốt nhất là .........
30cm
1
2
3
4
6
5
Em hãy nêu cách phòng tránh tật cận thị ?
Ngồi với tư thế thẳng cách vật khoảng 30 cm
Đọc sách nơi có đủ ánh sáng và không đọc trên tàu xe bị xóc nhiều.
Ăn uống đủ vitamin A
Loạn thị là một tật khúc xạ thường gặp, xảy ra khi hình dạng và độ cong của giác mạc không đều, thay vì là hình cầu hoàn hảo thì là hình quả trứng.
Hình ảnh hội tụ tại những điểm khác nhau với những hướng khác nhau, có một số hướng hình ảnh hội tụ hơn những hướng khác. Kết quả là người loạn thị thấy mờ đôi khi kèm theo biến dạng hình ảnh ở mọi khoảng cách.
Loạn thị
- Do vi rut
- Dùng chung khăn, chậu với người bệnh
- Tắm rửa trong ao hồ tù hãm
- Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm
- Khi hột vỡ làm thành sẹo ?Lông quặm? Đục màng giác ?Mù loà
- Giữ vệ sinh mắt
- Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biểu hiện: Mắt đỏ, ngứa, cảm giác có sạn ở trong mắt, rỉ dịch ở mắt, chảy nước mắt
Nguyên nhân: Một số nguyên nhân chính gây viêm kết mạc là nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, dị ứng, mắt khô, viêm bờ mi và những phản ứng độc hại ở mắt.
- Để phòng bệnh đau mắt đỏ: Nên vệ sinh mắt sạch sẽ, đeo kính khi đi đường, dùng nước muối sinh lý để rửa mắt mỗi khi đi đường bụi... Khi đã mắc bệnh, không nên dùng chung các vật dụng dễ lây sang người khác (khăn mặt, chậu rửa), tránh đến chỗ đông người.
Mộng mắt
Mộng thịt là sự xâm lấn của một tổ chức giống như thịt vào góc trong của giác mạc. Về mô học, mộng thịt chủ yếu là sự thoái hóa dạng đàn hồi lớp chính của kết mạc. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở những vùng hay những người phải làm việc ở nơi có nhiều gió, cát bụi và ánh sáng mặt trời. Mộng thịt có thể ở một bên hoặc hai bên và có thể có tính chất di truyền.
Về điều trị, cần phải chỉ định phẫu thuật khi mộng thịt phát triển vào trung tâm thị giác, có nguy cơ ảnh hưởng đến thị lực. Sau phẫu thuật, tỷ lệ tái phát khá phổ biến và khi tái phát mộng thịt còn lan nhanh hơn so với mộng thịt ban đầu. Bạn có thể khám và điều trị tại khoa mắt bệnh viện. Để phòng bệnh, nên đeo kính râm, đội mũ nón rộng vành khi ra ngoài trời nắng, tránh cho mắt không bị tác động nhiều của gió và cát bụi. Dùng thuốc rửa mắt ngày 2-3 lần sau mỗi khi ra ngoài đường về.
)
Quáng gà là căn bệnh được miêu tả là nhìn kém vào ban đêm hay trong môi trường ánh sáng mờ, có thể gây nguy hiểm cho người bệnh khi đêm xuống.
Có nhiều nguyên nhân gây ra căn bệnh này:
- Bệnh đục nhãn mắt ở người già.
Thiếu vitamin A. Đặc biệt ở trẻ, nếu thiếu vitamin A, trẻ thường không nhìn rõ đồ vật khi ánh sáng bị tối và thường chớp mắt, chói mắt, thậm chí còn bị khô giác mạc, khô mắt, đục giác mạc, mềm và bị loét.
Do một số loại dược phẩm nào đó gây phản ứng phụ.
Để phòng tránh bệnh này, cần chú ý ăn uống các loại thức ăn nhiều vitamin A như trứng, gan, cà rốt, cà chua... và hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế nếu có các vấn đề về mắt.
Thảo luận 1 bàn 1 nhóm
Phòng tránh các bệnh về mắt bằng cách nào ?
- Giữ gìn mắt luôn luôn sạch sẽ.
- Ăn uống những chất có Vitamin A để tránh bệnh quáng gà, bệnh khô giác mạc.
- Ở nhà máy có nhiều bụi kim loại hoặc làm việc ở chỗ có cường độ ánh sáng quá mạnh thì phải đeo các kính bảo hộ lao động.
- Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng,nhỏ thuốc và không dùng chung khăn, chậu để tránh các bệnh về mắt.
Quan sát các hình sau và xác định các tật của mắt?
Mắt cận thị
1
2
3
Mắt loạn thị
Mắt viễn thị
BÀI TẬP:
Chọn câu trả lời đúng:
1/ Nguyên nhân phổ biến gây nên tật cận thị là:
A/ Do bẩm sinh cầu mắt quá dài
B/ Do bẩm sinh cầu mắt qúa ngắn
C/ Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường.
D/ Do không rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng
2/ Bệnh đau mắt hột dẫn đến hậu quả:
A/ Gây viễn thị.
B/ Gây cận thị.
C/ Gây loạn thị.
D/ Gây đau màng giác dẫn đến mù loà.
Dặn dò
Học bài theo câu hỏi và bài tập SGK trang 161.
Đọc mục “ Em có biết”.
Ôn lại chương II - Vật lí 7 về âm thanh.
Em hãy nêu sự tạo ảnh ở màng lưới?
Khi tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ tác động đến tế bào thụ cảm thị giác làm hưng phấn các tế bào này và truyền tới tế bào thần kinh thị giác; xuất hiện luồng xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thùy chẩm của vỏ đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật
Mắt bình thường – Chính thị
Mắt bị tật cận thị
Mắt bình thường
Viễn thị
Cầu mắt dài
Thể thủy tinh quá phồng
Hình 50.1.Các tật cận thị bẩm sinh và thủy tinh thể bị phồng
Thể thủy tinh bị lão hóa
Cầu mắt ngắn
Hình 50.3. Các tật viễn thị bẩm sinh và do lão hóa
Bài 50: Vệ Sinh Mắt - I. Các tật của mắt - Viễn thị
Cận thị
Viễn thị
Thảo luận
Cận thị
- Bẩm sinh: cầu mắt dài
- Thể thuỷ tinh quá phồng: Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc quá gần)
- Đeo kính cận
( kính mặt lõm)
Viễn thị
- Bẩm sinh: cầu mắt ngắn
- Thể thuỷ tinh bị lão hóa mất khả năng điều tiết (ở người già)
- Đeo kính viễn
( kính mặt lồi)
Thảo luận
CHÚ Ý:
Khi học bài không được đặt vở, sách quá gần mắt.
Đối với học sinh trung học cơ sở thì khoảng cách tốt nhất là .........
30cm
1
2
3
4
6
5
Em hãy nêu cách phòng tránh tật cận thị ?
Ngồi với tư thế thẳng cách vật khoảng 30 cm
Đọc sách nơi có đủ ánh sáng và không đọc trên tàu xe bị xóc nhiều.
Ăn uống đủ vitamin A
Loạn thị là một tật khúc xạ thường gặp, xảy ra khi hình dạng và độ cong của giác mạc không đều, thay vì là hình cầu hoàn hảo thì là hình quả trứng.
Hình ảnh hội tụ tại những điểm khác nhau với những hướng khác nhau, có một số hướng hình ảnh hội tụ hơn những hướng khác. Kết quả là người loạn thị thấy mờ đôi khi kèm theo biến dạng hình ảnh ở mọi khoảng cách.
Loạn thị
- Do vi rut
- Dùng chung khăn, chậu với người bệnh
- Tắm rửa trong ao hồ tù hãm
- Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm
- Khi hột vỡ làm thành sẹo ?Lông quặm? Đục màng giác ?Mù loà
- Giữ vệ sinh mắt
- Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biểu hiện: Mắt đỏ, ngứa, cảm giác có sạn ở trong mắt, rỉ dịch ở mắt, chảy nước mắt
Nguyên nhân: Một số nguyên nhân chính gây viêm kết mạc là nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, dị ứng, mắt khô, viêm bờ mi và những phản ứng độc hại ở mắt.
- Để phòng bệnh đau mắt đỏ: Nên vệ sinh mắt sạch sẽ, đeo kính khi đi đường, dùng nước muối sinh lý để rửa mắt mỗi khi đi đường bụi... Khi đã mắc bệnh, không nên dùng chung các vật dụng dễ lây sang người khác (khăn mặt, chậu rửa), tránh đến chỗ đông người.
Mộng mắt
Mộng thịt là sự xâm lấn của một tổ chức giống như thịt vào góc trong của giác mạc. Về mô học, mộng thịt chủ yếu là sự thoái hóa dạng đàn hồi lớp chính của kết mạc. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở những vùng hay những người phải làm việc ở nơi có nhiều gió, cát bụi và ánh sáng mặt trời. Mộng thịt có thể ở một bên hoặc hai bên và có thể có tính chất di truyền.
Về điều trị, cần phải chỉ định phẫu thuật khi mộng thịt phát triển vào trung tâm thị giác, có nguy cơ ảnh hưởng đến thị lực. Sau phẫu thuật, tỷ lệ tái phát khá phổ biến và khi tái phát mộng thịt còn lan nhanh hơn so với mộng thịt ban đầu. Bạn có thể khám và điều trị tại khoa mắt bệnh viện. Để phòng bệnh, nên đeo kính râm, đội mũ nón rộng vành khi ra ngoài trời nắng, tránh cho mắt không bị tác động nhiều của gió và cát bụi. Dùng thuốc rửa mắt ngày 2-3 lần sau mỗi khi ra ngoài đường về.
)
Quáng gà là căn bệnh được miêu tả là nhìn kém vào ban đêm hay trong môi trường ánh sáng mờ, có thể gây nguy hiểm cho người bệnh khi đêm xuống.
Có nhiều nguyên nhân gây ra căn bệnh này:
- Bệnh đục nhãn mắt ở người già.
Thiếu vitamin A. Đặc biệt ở trẻ, nếu thiếu vitamin A, trẻ thường không nhìn rõ đồ vật khi ánh sáng bị tối và thường chớp mắt, chói mắt, thậm chí còn bị khô giác mạc, khô mắt, đục giác mạc, mềm và bị loét.
Do một số loại dược phẩm nào đó gây phản ứng phụ.
Để phòng tránh bệnh này, cần chú ý ăn uống các loại thức ăn nhiều vitamin A như trứng, gan, cà rốt, cà chua... và hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế nếu có các vấn đề về mắt.
Thảo luận 1 bàn 1 nhóm
Phòng tránh các bệnh về mắt bằng cách nào ?
- Giữ gìn mắt luôn luôn sạch sẽ.
- Ăn uống những chất có Vitamin A để tránh bệnh quáng gà, bệnh khô giác mạc.
- Ở nhà máy có nhiều bụi kim loại hoặc làm việc ở chỗ có cường độ ánh sáng quá mạnh thì phải đeo các kính bảo hộ lao động.
- Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng,nhỏ thuốc và không dùng chung khăn, chậu để tránh các bệnh về mắt.
Quan sát các hình sau và xác định các tật của mắt?
Mắt cận thị
1
2
3
Mắt loạn thị
Mắt viễn thị
BÀI TẬP:
Chọn câu trả lời đúng:
1/ Nguyên nhân phổ biến gây nên tật cận thị là:
A/ Do bẩm sinh cầu mắt quá dài
B/ Do bẩm sinh cầu mắt qúa ngắn
C/ Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường.
D/ Do không rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng
2/ Bệnh đau mắt hột dẫn đến hậu quả:
A/ Gây viễn thị.
B/ Gây cận thị.
C/ Gây loạn thị.
D/ Gây đau màng giác dẫn đến mù loà.
Dặn dò
Học bài theo câu hỏi và bài tập SGK trang 161.
Đọc mục “ Em có biết”.
Ôn lại chương II - Vật lí 7 về âm thanh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)