Bài 50. Kính lúp

Chia sẻ bởi An Van Thuy | Ngày 27/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 50
Nguyễn Thị Hồng Thái- GV Trường THCS Trần Phú
Sông Hinh- Phú Yên
I. KÍNH LÚP LÀ GÌ
1. - Kính lúp là một thấu kính hội tụ
- Mỗi kính lúp có một số bội giác (G) được ghi bằng các con số 2X,3X,5X.
- Dùng kính lúp có số bội giác càng. .. để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng ...
- G=25/f (trong đó f đo bằng đv cm)
2. Tính tiêu cự của các kính lúp.

Kính lúp có số bội giác càng .. sẽ có tiêu cự càng ....
Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là:
a. 16,7 cm b. 10 cm c. 30 cm d. 40 cm
G1=5X =>f1=? G2 =2,5X =>f2 =?

C1
C2
có tiêu cự ngắn,
dùng để quan sát các vật nhỏ.

lớn
lớn
G1=25/f1 => f1=25/G1=25/5=5(cm)
G2=25/f2=> f2 = 25/2,5=10(cm)
lớn
ngắn
Bài tập: Chọn câu đúng nhất:
Kính lúp là:
a. Thấu kính hội tụ
b. Thấu kính phân kì
c. Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ
d. Thấu kính hội tụ có tiêu cự dài dùng để quan sát vật nhỏ.
Bài tập: Chọn câu đúng nhất:
Kính lúp là:
a. Thấu kính hội tu
b. Thấu kính phân kì
c. Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ
d. Thấu kính hội tụ có tiêu cự dài dùng để quan sát vật nhỏ.
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
Bài tập 2: Câu nào đúng, sai?
a. Số bội giác của kính lúp càng lớn, ảnh quan sát được càng nhỏ
b. Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính .

Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
Bài tập 2: Câu nào đúng, sai?
a. Số bội giác của kính lúp càng lớn, ảnh quan sát được càng nhỏ
b. Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính .

Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.

3. Kết luận
Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính .

II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
1. Hãy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, đo khoảng cách từ vật tới kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp. (hình 50.2)
F
A`
B`
A
B
O
F`
I
d Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?
Ảnh ảo, lớn hơn vật
Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp
2. Kết luận
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó

C3
C4


I.KÍNH LÚP LÀ GÌ?
III. VẬN DỤNG
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
- Đọc những chữ viết nhỏ
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5

Những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
II.CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
I. KÍNH LÚP LÀ GÌ?
III. VẬN DỤNG
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
- Đọc những chữ viết nhỏ
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5

Những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
I.KÍNH LÚP LÀ GÌ?
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
III. VẬN DỤNG
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
- Đọc những chữ viết nhỏ
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5

Những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f.
C6
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.
I.KÍNH LÚP LÀ GÌ?
I. KÍNH LÚP LÀ GÌ
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
III. VẬN DỤNG
* Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
* Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
* Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn
BÀI TẬP1 : Hãy chọn câu đúng nhất: Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ở:
d. Tất cả a, b, c, đều sai
c. trong khoảng tiêu cự.
b. ngoài tiêu cự
a. gần tiêu điểm
BÀI TẬP 2
Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính lúp

a. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50 cm
b. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10 cm
c. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm
d. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Bài vừa học: Học và vận dụng tốt ghi nhớ. Làm bài tập 50.1 đến 50.6 (SBT)
Bài sắp học: Ôn lại các kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, cách dựng ảnh của một vật sáng trước các thấu kính, mắt cận và mắt lão.
Xem và tìm cách giải bài tập 1,2,3 (SGK trang 135,136)
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT

KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHOẺ,
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
BÀI TẬP1 : Hãy chọn câu đúng nhất: Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ở:
d. Tất cả a, b, c, đều sai
c. trong khoảng tiêu cự.
b. ngoài tiêu cự
?
Bạn hãy suy nghĩ lại
a. gần tiêu điểm
BÀI TẬP1 : Hãy chọn câu đúng nhất: Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ở:
d. Tất cả a, b, c, đều sai
c. trong khoảng tiêu cự.
b. ngoài tiêu cự
Bạn hãy suy nghĩ lại
?
a. gần tiêu điểm
BÀI TẬP1 : Hãy chọn câu đúng nhất: Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ở:
d. Tất cả a, b, c, đều sai
c. trong khoảng tiêu cự.
b. ngoài tiêu cự
a. gần tiêu điểm
Chúc mừng bạn
?
BÀI TẬP1 : Hãy chọn câu đúng nhất: Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ở:
d. Tất cả a, b, c, đều sai
c. trong khoảng tiêu cự.
b. ngoài tiêu cự
?
Bạn hãy suy nghĩ lại
a. gần tiêu điểm
BÀI TẬP 2
Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính lúp

a. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50 cm
b. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10 cm
c. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm
d. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm
Chúc mừng em!
III. VẬN DỤNG
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
- Đọc những chữ viết nhỏ
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5

Giải: những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
III. VẬN DỤNG
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
- Đọc những chữ viết nhỏ
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5

Giải: những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
III. VẬN DỤNG
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
- Đọc những chữ viết nhỏ
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5

Giải: những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
III. VẬN DỤNG
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
- Đọc những chữ viết nhỏ
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5

Giải: những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
III. VẬN DỤNG
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
- Đọc những chữ viết nhỏ
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5

Giải: những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: An Van Thuy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)