Bài 50. Kính lúp
Chia sẻ bởi Đào Thị Liễu |
Ngày 27/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Thao giảng cấp tổ
Giáo viên dạy: Đào Thị Liễu
Tổ:Toán -Lí -Thể dục
Năm học : 2008-2009
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TUY HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
Môn: Vật lí 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Hãy nêu các cách nhận biết một thấu kính hội tụ ?
Câu 2 :Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f , điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d. a) Hãy dựng ảnh của vật khi d < f . b) Hãy nêu nhận xét đặc điểm của ảnh .
Trả lời
Câu 1: Các cách nhận biết một thấu kính hội tụ: - Có độ dày phần rìa mỏng hơn phần giữa . - Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách nhìn qua kính thấy dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp . - Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng .Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là thấu kính hội tụ .
Câu 2 . a) Hãy dựng ảnh của vật khi d < f .
b) Ảnh là ảnh ảo ,cùng chiều và lớn hơn vật .
KÍNH LÚP
Ti?t 60
1
Bài 50
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì ?
Hãy quan sát các kính lúp có trong phòng thí nghiệm và cho biết đó là loại thấu kính gì ?
Trả lời :
Kính lúp có trong phòng thí nghiệm là thấu kính hội tụ .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
- Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
Kính lúp là gì ?
Trả lời :
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
- Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
Kính lúp dùng để làm gì ?
Trả lời :
Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
- Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào ?
Trả lời :
Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
Hệ thức
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Hệ thức
Hãy tiến hành thí nghiệm : Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau (2,3, 5) để quan sát cùng một vật nhỏ.Từ đó cho biết : a) Số bội giác liên quan với ảnh quan sát được như thế nào ? b) Tính tiêu cự của các kính lúp đó ?
Trả lời : - Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn . - Tiêu cự các kính lúp này :
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
1. Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
- Số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Hệ thức
C1
Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay ngắn ?
Trả lời :
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn
2) C1. ..thì tiêu cự càng ngắn .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
1. Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
- Số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Hệ thức
C2
2) C1. ..thì tiêu cự càng ngắn .
Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5 . Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ?
Trả lời Tiêu cự dài nhất của kính lúp là
C2.Tiêu cự dài nhất của kính lúp là:
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
1. Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
- Số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Hệ thức
2) C1. ..thì tiêu cự càng ngắn .
C2.Tiêu cự dài nhất của kính lúp là:
1 .Kính lúp là gì ? Kính lúp được dùng để làm gì ? 2 . Nêu ý nghĩa số bội giác của kính lúp .
Trả lời 1. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. 2. Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính .
KẾT LUẬN
1.Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. 2. Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính .
3) Kết luận (SGK/133)
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
Hoạt động nhóm
Hãy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, đo khoảng cách d từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự f của kính .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
Hãy vẽ ảnh của vật qua kính lúp (hình 50.2).
O
A
B
A`
B`
F`
F
•
•
1.Ảnh cuûa vaät qua kính luùp (hình 50.2).
Ảnh của vật qua kính lúp (hình 50.2).
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
1.Ảnh cuûa vaät qua kính luùp (hình 50.2).
Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo ? To hay nhỏ hơn vật ?
Trả lời Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật.
C3
C3.. ảnh ảo, to hơn vật
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
1.Ảnh cuûa vaät qua kính luùp (hình 50.2).
C4
C3.. ảnh ảo, to hơn vật
Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ?
Trả lời Muốn có ảnh như C3 phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính ( cách kính một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự ).
C4. đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
1.Ảnh cuûa vaät qua kính luùp (hình 50.2).
C3.. ảnh ảo, to hơn vật
C4. đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính .
Khi quan sát một vật qua kính lúp thì phải đặt vật ở vị trí nào trước kính ? Đặc điểm của ảnh quan sát được ?
Tra lời Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo này.
2. Kết luận (SGK/134). .
Kết luận : Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật.Mắt nhìn thấy ảnh ảo này.
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
III.Vận dụng :
C5
Hãy kể một số trường hợp thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
III.Vận dụng :
C5
Hãy kể một số trường hợp thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp .
Trả lời: Những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
- Đọc những chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5. Đọc những chữ viết nhỏ, quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật ,một số con vật hay thực vật .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
III.Vận dụng :
C6
Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f .
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Dùng phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ đã học bài 46(hoặc hướng mặt kính lên đèn điện của trần nhà ,điều chỉnh màn chắn phía sau kính để được một điểm sáng chói trên màn ,đo khoảng cách từ điểm đó đến mặt kính được tiêu cự f của thấu kính)
- Đọc G ghi trên vành kính
-Nghiệm lại xem có đúng hay không ?
C5. Đọc những chữ viết nhỏ, quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật ,một số con vật hay thực vật .
BÀI TẬP 1:
A
D
B
C
Phát biểu nào sau đây sai ?
. Khi quan sát phải đặt vật trong khoảng tiêu cư của kính .
. Ảnh của vật tạo bởi kính lúp là ảnh ảo lớn hơn vật
. Dùng kính lúp có tiêu cự càng lớn để quan sát thì thấy ảnh càng lớn
.Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
BÀI TẬP 2:
A
D
C
B
Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp ?
. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm
. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm
. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm .
.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm .
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
A. BÀI VỪA HỌC :
1 . Kính lúp là gì ? Kính lúp dùng để làm gì ?
2 . Nêu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ?
3 . Đọc mục " CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT " sgk trang 134.
4 . Làm bài 50.1 - 50.6 trang 57 sách BTVL 9 .
2. BÀI SẮP HỌC : Bài tập quang hình học Chuẩn bị :
1 . Ôn lại kiến thức các bài từ 40 đến 50.
2 . Làm các bài tập 1, 2,3 SGK trang 135 -136.
Hướng dẫn bài tập 50.6*
a) Dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm .Muốn có ảnh cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu ?
b) Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói trên .Ta cũng muốn có ảnh cao 10mm phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm ? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm ?
c) Cho rằng trong cả hai trường hợp trên người quan sát đều đăt mắt sau kính để nhìn ảnh ảo .Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn ?
Hướng dẫn bài tập 50.6*
a) Gợi ý : Hãy dựng ảnh không cần đúng tỉ lệ .Dựa vào hình vẽ để tính .
Viết các tỉ lệ đồng dạng rồi giai như các bài tập về thấu kính hội tụ trường hợp vật đặt trong khoảng tiêu cự .
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ GIÁO
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ GIÁO
? ? ? ? ?? ?? ?? ?? ?? ??
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐÚNG RỒI !
SAI RỒI !
Giáo viên dạy: Đào Thị Liễu
Tổ:Toán -Lí -Thể dục
Năm học : 2008-2009
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TUY HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
Môn: Vật lí 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Hãy nêu các cách nhận biết một thấu kính hội tụ ?
Câu 2 :Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f , điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d. a) Hãy dựng ảnh của vật khi d < f . b) Hãy nêu nhận xét đặc điểm của ảnh .
Trả lời
Câu 1: Các cách nhận biết một thấu kính hội tụ: - Có độ dày phần rìa mỏng hơn phần giữa . - Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách nhìn qua kính thấy dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp . - Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng .Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là thấu kính hội tụ .
Câu 2 . a) Hãy dựng ảnh của vật khi d < f .
b) Ảnh là ảnh ảo ,cùng chiều và lớn hơn vật .
KÍNH LÚP
Ti?t 60
1
Bài 50
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì ?
Hãy quan sát các kính lúp có trong phòng thí nghiệm và cho biết đó là loại thấu kính gì ?
Trả lời :
Kính lúp có trong phòng thí nghiệm là thấu kính hội tụ .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
- Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
Kính lúp là gì ?
Trả lời :
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
- Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
Kính lúp dùng để làm gì ?
Trả lời :
Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
- Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào ?
Trả lời :
Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
Hệ thức
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Hệ thức
Hãy tiến hành thí nghiệm : Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau (2,3, 5) để quan sát cùng một vật nhỏ.Từ đó cho biết : a) Số bội giác liên quan với ảnh quan sát được như thế nào ? b) Tính tiêu cự của các kính lúp đó ?
Trả lời : - Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn . - Tiêu cự các kính lúp này :
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
1. Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
- Số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Hệ thức
C1
Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay ngắn ?
Trả lời :
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn
2) C1. ..thì tiêu cự càng ngắn .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
1. Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
- Số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Hệ thức
C2
2) C1. ..thì tiêu cự càng ngắn .
Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5 . Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ?
Trả lời Tiêu cự dài nhất của kính lúp là
C2.Tiêu cự dài nhất của kính lúp là:
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
1. Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
.Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
- Số bội giác (kí hiệu G ) được ghi bằng các con số 2, 3 , 5 . . . .
f được đo bằng đơn vị xentimet (cm)
- Hệ thức
2) C1. ..thì tiêu cự càng ngắn .
C2.Tiêu cự dài nhất của kính lúp là:
1 .Kính lúp là gì ? Kính lúp được dùng để làm gì ? 2 . Nêu ý nghĩa số bội giác của kính lúp .
Trả lời 1. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. 2. Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính .
KẾT LUẬN
1.Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. 2. Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính .
3) Kết luận (SGK/133)
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
Hoạt động nhóm
Hãy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, đo khoảng cách d từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự f của kính .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
Hãy vẽ ảnh của vật qua kính lúp (hình 50.2).
O
A
B
A`
B`
F`
F
•
•
1.Ảnh cuûa vaät qua kính luùp (hình 50.2).
Ảnh của vật qua kính lúp (hình 50.2).
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
1.Ảnh cuûa vaät qua kính luùp (hình 50.2).
Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo ? To hay nhỏ hơn vật ?
Trả lời Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật.
C3
C3.. ảnh ảo, to hơn vật
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
1.Ảnh cuûa vaät qua kính luùp (hình 50.2).
C4
C3.. ảnh ảo, to hơn vật
Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ?
Trả lời Muốn có ảnh như C3 phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính ( cách kính một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự ).
C4. đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
1.Ảnh cuûa vaät qua kính luùp (hình 50.2).
C3.. ảnh ảo, to hơn vật
C4. đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính .
Khi quan sát một vật qua kính lúp thì phải đặt vật ở vị trí nào trước kính ? Đặc điểm của ảnh quan sát được ?
Tra lời Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo này.
2. Kết luận (SGK/134). .
Kết luận : Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật.Mắt nhìn thấy ảnh ảo này.
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
III.Vận dụng :
C5
Hãy kể một số trường hợp thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
III.Vận dụng :
C5
Hãy kể một số trường hợp thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp .
Trả lời: Những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
- Đọc những chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C5. Đọc những chữ viết nhỏ, quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật ,một số con vật hay thực vật .
Bài 50
Ngày 12/03/09
Tiết 60
KÍNH LÚP
I.Kính lúp là gì?
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp :
III.Vận dụng :
C6
Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f .
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Dùng phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ đã học bài 46(hoặc hướng mặt kính lên đèn điện của trần nhà ,điều chỉnh màn chắn phía sau kính để được một điểm sáng chói trên màn ,đo khoảng cách từ điểm đó đến mặt kính được tiêu cự f của thấu kính)
- Đọc G ghi trên vành kính
-Nghiệm lại xem có đúng hay không ?
C5. Đọc những chữ viết nhỏ, quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật ,một số con vật hay thực vật .
BÀI TẬP 1:
A
D
B
C
Phát biểu nào sau đây sai ?
. Khi quan sát phải đặt vật trong khoảng tiêu cư của kính .
. Ảnh của vật tạo bởi kính lúp là ảnh ảo lớn hơn vật
. Dùng kính lúp có tiêu cự càng lớn để quan sát thì thấy ảnh càng lớn
.Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
BÀI TẬP 2:
A
D
C
B
Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp ?
. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm
. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm
. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm .
.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm .
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
A. BÀI VỪA HỌC :
1 . Kính lúp là gì ? Kính lúp dùng để làm gì ?
2 . Nêu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ?
3 . Đọc mục " CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT " sgk trang 134.
4 . Làm bài 50.1 - 50.6 trang 57 sách BTVL 9 .
2. BÀI SẮP HỌC : Bài tập quang hình học Chuẩn bị :
1 . Ôn lại kiến thức các bài từ 40 đến 50.
2 . Làm các bài tập 1, 2,3 SGK trang 135 -136.
Hướng dẫn bài tập 50.6*
a) Dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm .Muốn có ảnh cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu ?
b) Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói trên .Ta cũng muốn có ảnh cao 10mm phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm ? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm ?
c) Cho rằng trong cả hai trường hợp trên người quan sát đều đăt mắt sau kính để nhìn ảnh ảo .Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn ?
Hướng dẫn bài tập 50.6*
a) Gợi ý : Hãy dựng ảnh không cần đúng tỉ lệ .Dựa vào hình vẽ để tính .
Viết các tỉ lệ đồng dạng rồi giai như các bài tập về thấu kính hội tụ trường hợp vật đặt trong khoảng tiêu cự .
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ GIÁO
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ GIÁO
? ? ? ? ?? ?? ?? ?? ?? ??
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐÚNG RỒI !
SAI RỒI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)