Bài 50. Kính lúp
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nga |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
A`
B`
F`
F
O
A
B
Khi đặt vật trong khoảng tiêu cự của
thấu kính hội tụ thì ta sẽ thu được một ảnh
ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
16,7cm
8,3cm
5cm
1
2
3
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
16,7cm
8,3cm
5cm
1
2
3
Dùng kính có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng ……
. . Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự ...................
càng ngắn
lớn
. . Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là .................
16,7cm
C1
C2
B
A
B"
A"
A`
B`
A`
B`
B"
A"
B`
A`
3. Kết luận
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát nh?ng vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
Ông ơi ! Sao cháu dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ mà sao chẳng thấy gì cả ông ạ ?
Thế cháu đã dùng kính lúp
đúng cách chưa ?
B1. Đặt cố định vật (con tem) trên mặt bàn.
Hướng dẫn làm thí nghiệm quan sát một vật qua kính lúp.
B2. Đưa kính lúp lại gần vật, sao cho mắt chúng ta thu được ảnh của vật khi nhìn qua kính lớn hơn vật.
B3. Đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính.
F`
B`
A`
F
CC
OK
O
F`
B`
A`
F
CC
OK
O
2. Kết luận
Khi quan sát một nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
C5: Trong thực tế kính lúp thường được sử dụng để:
- Đọc chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật.
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật.
C6: Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f.
O
d
d’
d
d’
f = (d+d’) / 4
Tiếp theo: lấy 25
f
G
F
F’
d = d’
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo, lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.
Ghi nhớ
Bi 50.1. SBT- 57: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
A. Một ngôi sao.
B. Một con kiến.
C. Một con vi trùng.
D. Một bức tranh phong cảnh.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Bài 50.2.SBT-57.
Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kỳ có f = 10 cm.
B. Thấu kính phân kỳ có f = 50 cm.
C. Thấu kính hội tụ có f = 10 cm.
D. Thấu kính hội tụ có f = 50 cm.
O
Trên một kính lúp có ghi 2X tiêu cự của kính lúp đó bằng bao nhiêu?
A. 12cm.
B. 12,5cm.
C. 12,4cm.
D. 16,7cm.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ SGK – 134.
Làm các bài 50.3, 50.6 SBT- 57
Ôn lại các kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, cách dựng ảnh qua thấu kính, ôn về mắt, mắt cận, mắt lão, và cách khắc phục. Để tiết sau chữa bài tập quang hình học.
Có thể em chưa biết
Ga li lê là người đầu tiên chế tạo ra kính thiên văn vào năm 1610 bằng cách ghép các thấu kính hội tụ và phân kỳ với nhau. Kính này có độ phóng đại14X
Ngoài ra người ta còn phối hợp kính lúp và các loại thấu kính khác để cho ta nhiều quang cụ mới
Ga li lê
Có thể em chưa biết
1. Các kính lúp có số bội giác từ 1,5x đến 40x.
2. Các kính hiển vi có số bội giác từ 50x đến 1500x.
3. Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến
1000 000x.
4.
Có thể em chưa biết
o: Gãc tr«ng vËt trùc tiÕp
B
G = ?/?o
A
B`
A`
?
B"
A"
A`
B`
?: Góc trông ảnh của vật qua kính lúp
4. số bội giác được xác định:
B`
A`
A`
B`
B"
A"
B`
A`
Tỷ số
Gọi là số phóng đại của ảnh.
G và k là hai đại lượng
vật lí khác nhau.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
Đây là một dụng cụ làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
?
Đây là một đại lượng vật lý cho biết độ lớn của ảnh khi quan sát vật qua kính lúp.
Mắt nhìn thấy gì của vật khi quan sát vật qua kính lúp?
Kính lúp dùng để quan sát những đối tượng nào?
Kích thước ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp như thế nào so với kích thước thật của vật?
Đại lượng kí hiệu là f của thấu kính?
Từ còn thiếu trong câu sau là gì?
“Sử dụng tia tới đến quang tâm để vẽ ảnh của vật qua kính lúp thì tia này cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo ……. của tia tới.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)