Bài 50. Kính lúp
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Trường |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 57. KÍNH LÚP
Hà Nội, ngày 22/03/2011
Vẽ ảnh của vật sáng AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, cách thấu kính 8cm và tiêu cự thấu kính 16 cm trong hai trường hợp thấu kính phân kỡ và thấu kính hội tụ?
KiÓm tra bµi cò.
I. Kính lúp là gì?
1. Trên tay em có một kính lúp, làm như thế nào để phát hiện nó thuộc loại thấu kính nào?
Trả lời các câu hỏi sau.
Trả lời 1. Có rất nhiều cách phát hiện kính lúp là thấu kính hội tụ có thể sờ tay vào mặt kính, quan sát chùm tia ló, quan sát ảnh...
3. Kính lúp thường có ghi số liệu kĩ thuật gì? Số liệu đó có liên hệ gì với tiêu cự f?
Trả lời 3. Kính lúp thường có ghi số bội giác G, G và f liên hệ bởi hệ thức G=25/f (f: cm)
2. Có phải thấu kính hội tụ nào cũng là kính lúp không? Điều kiện là gì?
Trả lời 2. Không phải bất cứ thấu kính hội tụ nào cũng là kính lúp, chỉ có thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn mới là kính lúp
I. Kính lúp là gì?
Trả lời các câu hỏi sau.
4. Kính lúp có tác dụng gì với em trong các môn học?
5. Em hãy dùng kính lúp có số bội giác G khác nhau quan sát ảnh của cùng một dòng chữ nhỏ và rút ra nhận xét về ảnh quan sát được với số bội giác ghi trên kính?
Trả lời 4. Kính lúp có tác dụng với em trong học tập môn sinh quan sát chân con kiến... trong môn công nghệ quan sát sâu bệnh hại cây ăn quả... quan sát vật nhỏ
Trả lời 5. Ta thấy kính lúp nào có G lớn hơn thì cho ảnh càng lớn.
I. Kính lúp là gì?
Trả lời các câu hỏi sau.
16,7
12,5
5
8,3
6.Dùng công thức liên hệ giữa G và f tính tiêu cự của một vài kính lúp có số bội giác G cho theo bảng?
Dựa vào bảng trên hãy trả lời C1, C2 SGK
Trả lời C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự kính càng ngắn
I. Kính lúp là gì?
Trả lời C2. Kính lúp có số bội giác nhỏ nhất 1,5x thì tiêu cự dài nhất kính này là f=16,7cm
Bài tập 1. Thấu kính hội tụ trong thực hành thí nghiệm đo tiêu cự có f=10cm có được coi là kính lúp không? Tại sao ? Có G là bao nhiêu?
Trả lời bài tập 1. Thấu kính hội tụ trong thực hành thí nghiệm đo tiêu cự có f=10cm là kính lúp vì f này ngắn hơn tiêu cự dài nhất 10cm<16,7cm của kính lúp trong câu c2 và G=25/f=25/10=2,5(x)
I. Kính lúp là gì?
Kết luận.
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có f ngắn, dùng quan sát các vật nhỏ
Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính
Bài tập 2. Khi mắt quan sát dòng chữ nhỏ thì ảnh thu được trên màng lưới khoảng 0,1mm vậy khi dùng kính lúp G=5x thì ảnh mà mắt thu được là bao nhiêu?
Trả lời bài tập 2. Khi mắt quan sát dòng chữ nhỏ thì ảnh thu được trên màng lưới khoảng 0,1mm vậy khi dùng kính lúp G=5x thì ảnh mắt thu được sẽ gấp 5 lần khi không có kính tức là 0,1cmx5=0,5cm.
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Quan sát một dòng chữ nhỏ qua kính lúp em có và đo khoảng cách từ vật đến kính sau đó so sánh với tiêu cự kính em có.
Nêu lên đặc điểm của ảnh quan sát được qua kính lúp? Và muốn có ảnh như thế thì phải có điều kiện gì?
Trả lời c3. Ảnh đó là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Trả lời c4. Muốn có ảnh như vậy phải đặt vật gần kính hơn so với tiêu điểm của kính hay nói cách khác vật đặt trong tiêu cự của kính.
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Bài tập 3. Trong các môn học có sử dụng kính lúp thầy cô hướng dẫn các em đặt vật nhỏ cần quan sát vào sát mặt kính, việc đặt sát đó có nghĩa gì?
Trả lời bài tập 3. Trong các môn học có sử dụng kính lúp thầy cô hướng dẫn các em đặt vật nhỏ cần quan sát vào sát mặt kính, việc đặt sát đó có nghĩa là làm vật đó ở trong tiêu cự của kính, mắt ta sẽ quan sát thấy ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Bài tập 4. Bằng kiến thức đã học hãy vẽ ảnh của vật AB đặt cách kính lúp 2,5cm và tiêu cự kính dài 5cm? Cho biết tại sao kính lúp không là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và không phải thấu kính phân kì?
Trả lời bài tập 4. Quan sát hình vẽ ta thấy tiêu cự kính lúp càng ngắn thì ảnh của vật tạo ra càng lớn nên kính lúp phải là thấu kính hội tụ tiêu cự ngắn để ảnh quan sát được lớn
Kính lúp không thể là thấu kính phân kì vì thấu kính này luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật nên không thể quan sát được ảnh đó
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Kết luận. Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúc đó ta thu được ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật và mắt ta nhìn thấy ảnh này
Ghi nhớ
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để quan sát những vật nhỏ, ảnh ta quan sát được qua kính lúp là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo, lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
Dùng kính lúp có bội giác càng lớn để quan sát ta nhìn thấy ảnh càng lớn.
Hệ thức liên hệ giỏc số bội giác G tiêu cự f ( cm)
Bài tập 5: ThÊu kÝnh nµo díi ®©y cã thÓ dïng lµm kÝnh lóp?
A.Thấu kính phân kỡ có tiêu cự 10cm.
B. Thấu kính phân kỡ có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự di.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Đóng
Sai
Sai
Sai
III. Vận dụng
Bi t?p 6: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
A. Một ngôi sao.
B. Một con kiến.
C. Một con vi trùng.
D. Một bức tranh phong cảnh.
Đúng
Sai
Sai
Sai
III. Vận dụng
C5. Nêu lên các ứng dụng kính lúp trong đời sống và sản xuất?
III. Vận dụng
Người cao tuổi đọc báo bằng kính lúp
Soi điện thoại bằng kính lúp
Kiểm tra hoa văn đồ thủ công mĩ nghệ
Học sinh quan sát côn trùng
Quan sát chân con kiến
Người thợ kim hoàn soi tên hàng, hoa văn
Thợ sửa đồng hồ soi mạch, bánh răng...
- Cảnh sát hình sự tìm vân tay kẻ gây án...
- Quan sát phát hiện mầm mống sâu bệnh của kĩ sư nông nghiệp...
- Quan sát độ lồi lõm bề mặt chi tiết của thợ cơ khí...
III. Vận dụng
- Quan sát vết nứt các mối hàn...
- Quan sát đường đi nhỏ trên bản đồ...
- Quan sát các vi mạch của thợ sửa chữa đài...
Bài tập 6. Điền nội dung thích hợp vào ô trống của bảng
3,125cm
4x
2,5cm
25x
Bài học đã kết thúc
chúc các thầY CÔ GIáO sức khoẻ
Hình vẽ minh họa cho việc quan sát ảnh của vật qua kính lúp
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Hà Nội, ngày 22/03/2011
Vẽ ảnh của vật sáng AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, cách thấu kính 8cm và tiêu cự thấu kính 16 cm trong hai trường hợp thấu kính phân kỡ và thấu kính hội tụ?
KiÓm tra bµi cò.
I. Kính lúp là gì?
1. Trên tay em có một kính lúp, làm như thế nào để phát hiện nó thuộc loại thấu kính nào?
Trả lời các câu hỏi sau.
Trả lời 1. Có rất nhiều cách phát hiện kính lúp là thấu kính hội tụ có thể sờ tay vào mặt kính, quan sát chùm tia ló, quan sát ảnh...
3. Kính lúp thường có ghi số liệu kĩ thuật gì? Số liệu đó có liên hệ gì với tiêu cự f?
Trả lời 3. Kính lúp thường có ghi số bội giác G, G và f liên hệ bởi hệ thức G=25/f (f: cm)
2. Có phải thấu kính hội tụ nào cũng là kính lúp không? Điều kiện là gì?
Trả lời 2. Không phải bất cứ thấu kính hội tụ nào cũng là kính lúp, chỉ có thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn mới là kính lúp
I. Kính lúp là gì?
Trả lời các câu hỏi sau.
4. Kính lúp có tác dụng gì với em trong các môn học?
5. Em hãy dùng kính lúp có số bội giác G khác nhau quan sát ảnh của cùng một dòng chữ nhỏ và rút ra nhận xét về ảnh quan sát được với số bội giác ghi trên kính?
Trả lời 4. Kính lúp có tác dụng với em trong học tập môn sinh quan sát chân con kiến... trong môn công nghệ quan sát sâu bệnh hại cây ăn quả... quan sát vật nhỏ
Trả lời 5. Ta thấy kính lúp nào có G lớn hơn thì cho ảnh càng lớn.
I. Kính lúp là gì?
Trả lời các câu hỏi sau.
16,7
12,5
5
8,3
6.Dùng công thức liên hệ giữa G và f tính tiêu cự của một vài kính lúp có số bội giác G cho theo bảng?
Dựa vào bảng trên hãy trả lời C1, C2 SGK
Trả lời C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự kính càng ngắn
I. Kính lúp là gì?
Trả lời C2. Kính lúp có số bội giác nhỏ nhất 1,5x thì tiêu cự dài nhất kính này là f=16,7cm
Bài tập 1. Thấu kính hội tụ trong thực hành thí nghiệm đo tiêu cự có f=10cm có được coi là kính lúp không? Tại sao ? Có G là bao nhiêu?
Trả lời bài tập 1. Thấu kính hội tụ trong thực hành thí nghiệm đo tiêu cự có f=10cm là kính lúp vì f này ngắn hơn tiêu cự dài nhất 10cm<16,7cm của kính lúp trong câu c2 và G=25/f=25/10=2,5(x)
I. Kính lúp là gì?
Kết luận.
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có f ngắn, dùng quan sát các vật nhỏ
Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính
Bài tập 2. Khi mắt quan sát dòng chữ nhỏ thì ảnh thu được trên màng lưới khoảng 0,1mm vậy khi dùng kính lúp G=5x thì ảnh mà mắt thu được là bao nhiêu?
Trả lời bài tập 2. Khi mắt quan sát dòng chữ nhỏ thì ảnh thu được trên màng lưới khoảng 0,1mm vậy khi dùng kính lúp G=5x thì ảnh mắt thu được sẽ gấp 5 lần khi không có kính tức là 0,1cmx5=0,5cm.
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Quan sát một dòng chữ nhỏ qua kính lúp em có và đo khoảng cách từ vật đến kính sau đó so sánh với tiêu cự kính em có.
Nêu lên đặc điểm của ảnh quan sát được qua kính lúp? Và muốn có ảnh như thế thì phải có điều kiện gì?
Trả lời c3. Ảnh đó là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Trả lời c4. Muốn có ảnh như vậy phải đặt vật gần kính hơn so với tiêu điểm của kính hay nói cách khác vật đặt trong tiêu cự của kính.
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Bài tập 3. Trong các môn học có sử dụng kính lúp thầy cô hướng dẫn các em đặt vật nhỏ cần quan sát vào sát mặt kính, việc đặt sát đó có nghĩa gì?
Trả lời bài tập 3. Trong các môn học có sử dụng kính lúp thầy cô hướng dẫn các em đặt vật nhỏ cần quan sát vào sát mặt kính, việc đặt sát đó có nghĩa là làm vật đó ở trong tiêu cự của kính, mắt ta sẽ quan sát thấy ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Bài tập 4. Bằng kiến thức đã học hãy vẽ ảnh của vật AB đặt cách kính lúp 2,5cm và tiêu cự kính dài 5cm? Cho biết tại sao kính lúp không là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và không phải thấu kính phân kì?
Trả lời bài tập 4. Quan sát hình vẽ ta thấy tiêu cự kính lúp càng ngắn thì ảnh của vật tạo ra càng lớn nên kính lúp phải là thấu kính hội tụ tiêu cự ngắn để ảnh quan sát được lớn
Kính lúp không thể là thấu kính phân kì vì thấu kính này luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật nên không thể quan sát được ảnh đó
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Kết luận. Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúc đó ta thu được ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật và mắt ta nhìn thấy ảnh này
Ghi nhớ
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để quan sát những vật nhỏ, ảnh ta quan sát được qua kính lúp là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo, lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
Dùng kính lúp có bội giác càng lớn để quan sát ta nhìn thấy ảnh càng lớn.
Hệ thức liên hệ giỏc số bội giác G tiêu cự f ( cm)
Bài tập 5: ThÊu kÝnh nµo díi ®©y cã thÓ dïng lµm kÝnh lóp?
A.Thấu kính phân kỡ có tiêu cự 10cm.
B. Thấu kính phân kỡ có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự di.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Đóng
Sai
Sai
Sai
III. Vận dụng
Bi t?p 6: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
A. Một ngôi sao.
B. Một con kiến.
C. Một con vi trùng.
D. Một bức tranh phong cảnh.
Đúng
Sai
Sai
Sai
III. Vận dụng
C5. Nêu lên các ứng dụng kính lúp trong đời sống và sản xuất?
III. Vận dụng
Người cao tuổi đọc báo bằng kính lúp
Soi điện thoại bằng kính lúp
Kiểm tra hoa văn đồ thủ công mĩ nghệ
Học sinh quan sát côn trùng
Quan sát chân con kiến
Người thợ kim hoàn soi tên hàng, hoa văn
Thợ sửa đồng hồ soi mạch, bánh răng...
- Cảnh sát hình sự tìm vân tay kẻ gây án...
- Quan sát phát hiện mầm mống sâu bệnh của kĩ sư nông nghiệp...
- Quan sát độ lồi lõm bề mặt chi tiết của thợ cơ khí...
III. Vận dụng
- Quan sát vết nứt các mối hàn...
- Quan sát đường đi nhỏ trên bản đồ...
- Quan sát các vi mạch của thợ sửa chữa đài...
Bài tập 6. Điền nội dung thích hợp vào ô trống của bảng
3,125cm
4x
2,5cm
25x
Bài học đã kết thúc
chúc các thầY CÔ GIáO sức khoẻ
Hình vẽ minh họa cho việc quan sát ảnh của vật qua kính lúp
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)