Bài 50. Kính lúp
Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Minh |
Ngày 27/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu những đặc điểm của mắt cận,mắt lão.Cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão ?
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kỳ. Mắt cận phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính cận là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
Câu hỏi :
Trả lời :
- Con: Người thợ chữa đồng hồ đeo cái gì trước mắt hả bố ?
- Bố: Cái kính lúp đấy.
- Con: Kính lúp là gì hả bố ?
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x,...
Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính.
1.a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
c. Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng đơn vị cm) của một
kính lúp có hệ thức G =
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
2. Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của các kính lúp đó.
C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?
TLC1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.
C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu?
Tiết 56 - Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
3. Kết luận
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
1.Hãy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp (hình 50.2)
F
B’
A’
OA< OF
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
C3 Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?
TLC3: Qua kính sẽ có ảnh ảo, ảnh to hơn vật.
C4: Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
TLC4:Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
2. Kết luận
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
III. VẬN DỤNG
Người thợ kim hoàn soi vàng bằng kính lúp
C5-Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp?
Quan sát ảnh con kiÕn qua kÝnh lóp.
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
III. VẬN DỤNG
C5-Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp?
Học sinh quan sát côn trùng bằng kính lúp.
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
III. VẬN DỤNG
C5-Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp?
Người cao tuổi đọc báo bằng kính lúp
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
III. VẬN DỤNG
C5-Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp?
Người già soi ®iÖn tho¹i b»ng kÝnh lóp.
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
III. VẬN DỤNG
C5-Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp?
Kiểm tra đồ thủ công mỹ nghệ bằng kính lúp.
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
III. VẬN DỤNG
C5-Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp?
TLC5: Những trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp là:
Đọc những chữ viết nhỏ.
Quan sát những chữ viết nhỏ của những đồ vật (VD như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của tivi, trong một bức tranh...)
Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (như bộ phận con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây các chi tiết mặt cắt của rễ cây...)
Tiết 56- Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
III. VẬN DỤNG
Tiết 56- Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
II. CCH QUAN ST M?T V?T NH? QUA Kính lúp
III. VẬN DỤNG
C6.Hãy đo tiêu cự của một số kính lúp có bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f
Giả sử kính lúp có bội giác là 3X
Tiêu cự f = 8,3(cm)
Ghi nhớ
Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
Dùng kính lúp có bội giác càng lớn để quan sát ta nhìn thấy ảng càng lớn.
1
2
3
4
Trò chơi
ngôi sao may mắn
5
Câu 1: Trên một kính lúp có ghi 2X, tiêu cự của kính lúp đó bằng bao nhiêu?
A. 12cm.
B. 12,5cm.
C. 12,4cm.
D. 16,7cm.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 2: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
A. Một ngôi sao.
B . Một con kiến.
C. Một con vi trùng.
D. Một bức tranh phong cảnh.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay.
Câu 3: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
A.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 4: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp,ta sẽ nhìn thấy ảnh như thế nào ?
A. Ảnh thật,ngược chiều với vật
B. ?nh th?t,cựng chi?u v?i v?t
C. ?nh ?o,ngu?c chi?u v?i v?t
D. ?nh ?o,cựng chi?u v?i v?t
Đúng
Sai
Sai
Sai
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập 50.1-50.5 sách bài tập.
Đọc và chuẩn bị bài 51”BT quang hình học”
Bài học kết thúc tại đây.
C?m on quý th?y cụ dó d?n d?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bình Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)