Bài 50. Kính lúp

Chia sẻ bởi Lê Đỗ Minh Đức | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

THCS VÕ CÔNG TỒN
TỔ TOÁN - LÍ
BÀI GiẢNG VẬT LÍ

TiẾT 59 – KÍNH LÚP
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu cách nhận biết một thấu kính là thấu kính hội tụ?
Cách 1: Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa là thấu kính hội tụ.
Cách 2: Đưa thấu kính lại gần dòng chử trang sách:
Nếu nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chử to hơn so với dòng chử nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ.
Cách 3: Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời:
Nếu chùm tia ló hội tụ tại một điểm thì đó là thấu kính hội tụ.
Để trả lời câu hỏi "Kính lúp là gì" chúng ta nghiên cứu
bài hôm nay
Em: Anh ơi! Người thợ chữa đồng hồ đeo cái gì trước mắt hả anh?
Anh: Cái kính lúp đấy.
Em: Kính lúp là gì hả anh?
Tiết 59 - Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
Hãy quan sát các kính lúp em có và cho biết đó là loại thấu kính gì ?
V?y kính lúp là gì ?
Có tiêu cự thế nào ?
Kính lúp dùng để làm gì ?
- Kinh lúp là một thấu kính hội tụ
có tiêu cự ngắn
- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
Tiết 59 - Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
- Kinh lúp là một thấu kính hội tụ
có tiêu cự ngắn
- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
Quan sát kính lúp kí hiệu 3X là gì ?
- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x,... treân vaønh ñôõ kính
Số bội giác của kính lúp liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào ?
- Gi?a s? b?i giác và tiêu c? f c?a m?t kính lúp có h? th?c
( f do b?ng don v? xentimet)
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
Hãy tiến hành thí nghiệm : Dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ.Từ đó cho biết : a) Số bội giác liên quan với ảnh quan sát được như thế nào ? b) Tính tiêu cự của các kính lúp đó ?
Tiết 59 - Bài 50 : KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
- Kinh lúp là một thấu kính hội tụ
có tiêu cự ngắn
- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ .
- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x,... treân vaønh ñôõ kính
- Gi?a s? b?i giác và tiêu c? f c?a m?t kính lúp có h? th?c
( f do b?ng don v? xentimet)
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu?
Tiêu cự dài nhất của kính lúp là:
f = 25 : 1,5 = 16,7cm
C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?
Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.
Tiết 59 - Bài 50 : KíNH LúP
I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ?
1. Hãy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp (hình 50.2)
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
Khi quan sát m?t v?t nh? qua kính lúp, ta ph?i d?t v?t trong kho?ng tiêu c? c?a kính sao cho thu du?c m?t ?nh ?o l?n hon v?t. M?t nhìn th?y ?nh ?o dó.
Tiết 59 - Bài 50 : KíNH LúP
I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ?
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
III. VẬN DỤNG
C5 Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp
Những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
- Đọc những chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
Tiết 59 - Bài 50 : KíNH LúP
I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ?
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
III. VẬN DỤNG
C6 . Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f .
Kính lúp là gì ?
Kính lúp dùng làm gì ?
Cách quan sát vật qua kính lúp ?
Tiêu cự thế nào ?
Số bội giác
có ý nghĩa gì ?
ảnh quan sát qua kính lúp có đặc điểm gì ?
Qua bài này các em cần trả lời được các câu hỏi sau:
MộT Số LOạI KíNH LúP
Có thể em chưa biết
4. Tỉ số giữa chiều cao ảnh với chiều cao của vật gọi là số phóng đại của ảnh. Tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh qua kính và người đó trong vật không qua kính( vật đặt cách mắt 25cm) gọi là số bội giác. Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lí khác nhau
1.Các kính lúp có số bội giác từ 1,5x đến 40x
2.Các kính hiển vi có số bội giác từ 50x đến 1500x
3.Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1 000 000x
GHI NHớ
Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
Dùng kính lúp có bội giác càng lớn để quan sát ta nhìn thấy ảng càng lớn.

HƯớng dẫn tự học ở nhà
Học các nội dung của bài
Chuẩn bị các bài tập ở bài 51
abcdefghijklmn
abcdefghijklmn
F
F
Kính ở xa vật
Mắt nhìn qua kính không thấy ảnh
Kính lại gần vật �
Mắt nhìn qua kính thấy ảnh
C3. Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo ? To hay nhỏ hơn vật ?
Mắt nhìn qua kính thấy ảnh ảo, to hơn vật
C4. Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ?
Muốn quan sát được ảnh phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính�
BÀI GiẢNG NÀY ĐƯỢC SƯU TẬP TỪ CÁC ĐỒNG NGHIỆP VÀ BIÊN TẬP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đỗ Minh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)