Bài 50. Kính lúp

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thiện | Ngày 27/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD_ĐT THẠNH HÓA
TRƯỜNG CẤP 1-2 TNH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
VẬT LÝ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1:
Nêu cách dựng ảnh A`B` của AB qua thấu kính hội tụ (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính ).
Câu 2 :
Điền vào chỗ trống:
Đối với thấu kính hội tụ :
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh....,......chiều với vật . Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ....có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng........
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh..., ....hơn vật và......chiều với vật.
thật
ngược
thật
tiêu cự
ảo
lớn
cùng
KÍNH LÚP
TIẾT 56
I. Kính lúp là gì?
KÍNH LÚP
Sắp xếp các kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn.
Quan sát gân thân câybằng kính lúp.
Thí nghiệm 1:
2. Tính tiêu cự của các kính lúp đó
C2:Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X . Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu ?
C1:Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài hay càng ngắn?
Bảng kết quả thí nghiệm 1:
1,5X
3X
5X
16,7cm
8,3cm
5cm
Kính lúp có độ bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.
Dùng công thức : G = 25/f ? f = 25/G = 16.7 cm.
Bài tập 2
Thấu kính nào dưới đây có thể được chọn làm kính lúp?
A.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
B.Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
C.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
D.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
I. Kính lúp là gì ?
Kính lúp là một.............có tiêu cự .....dùng để quan sát một vật ....
Mỗi kính lúp đều có .........kí hiệu là G.
G=
f: tiêu cự của thấu kính hội tụ (cm).
Số bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh của vật quan sát được càng ...
thấu kính hội tụ
ngắn
nhỏ
số bội giác
lớn
25/f
KÍNH LÚP
?
So sánh khoảng cách từ vật đến kính (d) với tiêu cự của kính (f)
Vẽ ảnh của vật qua kính lúp.
?
?
Thí nghiệm 2:
Khoảng cách từ vật tới thấu kính nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính.
C3:Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảnh ảo? to hay nhỏ hơn vật?
C4:Muốn có ảnh như C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Kính lúp cho ảnh ảo, ảnh lớn hơn vật.
Để có ảnh ảo lớn hơn vật, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
? Vẽ ảnh của vật AB qua kính lúp?
0
.
F
A’
B’
A
B
d
d’
F’
Bài tập 3
Đặc điểm nào sao đây không phải của kính lúp.
Quan sát các vật nhỏ.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Độ bội giác càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn.
Cho ảnh thật, lớn hơn vật.
III. Vận dụng:
C5: Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp?
C6: Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f.
Trong đời sống và sản xuất kính lúp dùng đề quan sát những vật nhỏ như: các chi tiết đồng hồ, những dòng chữ nhỏ, các chi tiết linh kiện điện tử trong máy.
Học sinh tự đo và kiểm tra bằng công thức
G = 25/f
1
Vật gì làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng
Chùm tia tới song song trục chính ,thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm, điểm đó gọi là gì?
2
3
Mỗi thấu kính có một điểm mà các tia tới điểm đó đều truyền thẳng, điểm đó gọi là gì?
4
Đường thẳng vuông góc với trục chính tại quang tâm gọi là gì?
5
Để quan sát những vật nhỏ bé, ta phải dùng dụng cụ gì?
Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm gọi là gì?
6
7
Để chụp được ảnh máy ảnh cần phải có gì
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?
Các kính lúp có số bội giác từ 1.5X đến 40X.
Các kính hiển vi có số bội giác từ 50X đến 1500X.
Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1000000X.
Tỉ số giữa độ cao của ảnh với độ cao của vật gọi là số phóng đại của ảnh. Tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh qua kính và góc mà người đó trông vật khi không dùng kính (vật đặt cách mắt 25cm)gọi là số bội giác . Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lí khác nhau.
DẶN DÒ
Làm bài tập: 50.1, 50.2, 50.3, 50.4, 50.5
Chuẩn bị bài: "Bài tập quang hình".
HẸN GẶP LẠI
Trường Cấp 1-2 TNH
Quý Thầy Cô
và các em học sinh
Kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)