Bài 50. Kính lúp

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Lân | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
Quan sỏt cỏc kớnh lỳp k?t h?p v?i thông tin mục 1 SGK trang 133, tr? l?i cỏc cõu h?i sau:
- Kớnh lỳp l� gỡ? Dựng kớnh lỳp d? l�m gỡ?
S? b?i giỏc c?a kớnh lỳp du?c ký hi?u nhu th? n�o ?
Số bội giác: 3X
Hãy dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật, từ đó cho biết số bội giác có quan hệ thế nào với độ lớn của ảnh.
Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
Em hiểu như thế nào khi gặp các số bội giác của kính lúp như: 2x; 2,5x; 3x; …
Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp 2 lần; 2,5 lần; 3 lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
c. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp:G = 25 : f
Quan sỏt cỏc kớnh lỳp k?t h?p v?i thông tin mục 1 SGK trang 133, tr? l?i cỏc cõu h?i sau:
- Kớnh lỳp l� gỡ? Dựng kớnh lỳp d? l�m gỡ?
S? b?i giỏc c?a kớnh lỳp du?c ký hi?u nhu th? n�o ?
S? b?i giỏc c?a kớnh lỳp liờn h? v?i tiờu c? b?ng cụng th?c n�o?
Có khi nào số bội giác của kính lúp là 1x không? Vì sao?

Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
c. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp: G = 25 : f
Dựa vào hệ thức giữa số bội giác và tiêu cự, hãy tính tiêu cự của các kính lúp sau:
16,7 cm
8,3 cm
5 cm
C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?
C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúpsẽ là bao nhiêu?

Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
c. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp:G = 25 : f
Hãy nêu kết luận chung về kính lúp?
* Kết luận: (SGK trang 133)
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:

Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
c. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp: G = 25 : f
Kết luận: (SGK trang 133)
II. Cỏch quan sỏt m?t v?t nh? qua kớnh lỳp:


Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
c. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp:G = 25 : f
* Kết luận: (SGK trang 133)
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:
C3. Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?
C4. Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
c. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp:G = 25 : f
* Kết luận: (SGK trang 133)
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kớnh lỳp :
Nêu lại cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?
Vì sao số bội giác của kính lúp không vượt quá 40x?
Dùng kính lúp có thể quan sát được các vật rất nhỏ không? Vì sao?
Vì khi đó kính lúp phải có tiêu cự rất ngắn
( nhỏ hơn 0,6 cm) rất khó đặt vật trong khoảng tiêu cự để quan sát.
(SGK trang 134)

Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
c. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp:G = 25 : f
* Kết luận: (SGK trang 133)
III.Vận Dụng:
C5:
C6:
C5. Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp mà em biết.
Những trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp là:
- Đọc những chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chi tiết nhỏ của những đồ vật (VD như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của tivi, trong một bức tranh...)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (như các bộ phận của con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây, các chi tiết mặt cắt của rễ cây...)
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kớnh lỳp :
(SGK trang 134)
Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
c. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp:G = 25 : f
* Kết luận: (SGK trang 133)
C6: Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f.
III.Vận Dụng:
C5:
C6:
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kớnh lỳp :
(SGK trang 134)
Bài 50: KíNH LúP
I. Kính lúp là gì ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số:2x, 3x,…
a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
c. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp:G = 25 : f
* Kết luận: (SGK trang 133)
III.Vận Dụng:
*Ghi nhớ: (SGK/134)
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kớnh lỳp :

(SGK trang 134)
Bài tập củng cố
Vị trí của ảnh.
Câu 1:
Câu 2:
Bài tập củng cố
Câu 3:
Câu 4:
Hu?ng d?n t? h?c
Đọc mục có thể em chưa biết.
Làm các bài tập trang 57 SBT
Một số loại kính lúp
Một số loại kính hiển vi
Kính hiển vi trong phòng thí nghiệm
Kính hiển vi điện tử trong nghiên cứu khoa học.
Một số loại kính thiên văn
Hướng dẫn bài 50.5 SBT
Một người dùng kính lúp tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua kính (không cần đúng tỉ lệ)
b/ ảnh là ảnh thật hay ảo?
c/ ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần?
A
B
F`
F
O
Hướng dẫn bài 50.6* SBT
A
B
F`
F
O
Tóm tắt:
f = 10cm
h = 0,1cm
h` =1cm
d =?
d` =?
Giải:
b/ Do vật đặt trong khoảng tiêu cự của TKHT nên ảnh thu được là ảnh ảo lớn hơn vật.

c/ Theo công thức ta có:
Suy ra d` = 40cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Lân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)