Bài 50. Kính lúp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thơm |
Ngày 27/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai học sinh lên bảng vẽ ảnh của vật AB (AB = h) tạo bởi thấu kính hội tụ trong hai trường hợp sau :
Học sinh dưới lớp quan sát và nhận xét :
+ Khoảng cách d so với tiêu cự f ?
+ Ảnh của vật AB trong hai trường hợp trên.
- Ảnh ảo hay thật ?
- Chiều của ảnh so với vật ?
- Độ lớn của ảnh so với vật ?
F
B’
A’
OA< OF
Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.
Qua kính sẽ có ảnh ảo, ảnh to hơn vật.
Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.
C4:
C3:
Vi? du? dùng kính lúp
Vi? du? dùng kính lúp
Vi? du? dùng kính lúp
Dùng kính lúp quan sát phần cấu tạo của động vật, thưc vật
Dấu vân tay qua kính lúp
Trong các kính lúp dưới đây kính lúp nào có tiêu cự ngắn nhất ?
E
D
C
B
A
F
VẬN DỤNG
Bài tập 1 :
2.Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
-Kính lúp là thấu kính (1)…………… có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát (2)…………….
-Vật cần quan sát phải đặt (3)…………...........tiêu cự của kính để cho một (4)…………....... lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
-Dùng kính lúp có số bội giác (5) ……………….để quan sát thì ta thấy ảnh (6)……………….
BÀI TẬP 2
hội tụ
các vật nhỏ
trong khoảng
ảnh ảo
càng lớn
càng lớn
Tiêu cự của kính lúp là:
3. Số bội giác của kính lúp là 17x. Tiêu cự của kính lúp là bao nhiêu ? Muốn phóng đại vật lên 17 lần ta phải đặt vật trong khoảng nào ?
Vậy: Phải đặt vật trong khoảng 1,47 cm
BÀI TẬP 3
Giải
VẬN DỤNG
Bài tập 4 : Điền vào các ô còn trống:
1
2
3
4
5
6
7
Đây là một dụng cụ làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
?
Đây là một đại lượng vật lý cho biết độ lớn của ảnh khi quan sát vật qua kính lúp.
Mắt nhìn thấy gì của vật khi quan sát vật qua kính lúp?
Kính lúp dùng để quan sát những đối tượng nào?
Kích thước ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp như thế nào so với kích thước thật của vật?
Đại lượng kí hiệu là f của thấu kính?
Từ còn thiếu trong câu sau là gì?
“Sử dụng tia tới đến quang tâm để vẽ ảnh của vật qua kính lúp thì tia này cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo ……. của tia tới.”
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
1. Các kính lúp có số bội giác từ 1,5X đến 40X
2. Các kính hiển vi có số bội giác từ 50X đến 1500X.
3. Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1.000.000 X
4. Tỉ số giữa độ cao của ảnh với độ cao của vật gọi là số phóng đại của ảnh. Tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh qua kính và góc mà người đó trông vật khi không dùng kính (vật đặt cách mắt 25cm) gọi là số bội giác. Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lí khác nhau.
Hai học sinh lên bảng vẽ ảnh của vật AB (AB = h) tạo bởi thấu kính hội tụ trong hai trường hợp sau :
Học sinh dưới lớp quan sát và nhận xét :
+ Khoảng cách d so với tiêu cự f ?
+ Ảnh của vật AB trong hai trường hợp trên.
- Ảnh ảo hay thật ?
- Chiều của ảnh so với vật ?
- Độ lớn của ảnh so với vật ?
F
B’
A’
OA< OF
Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.
Qua kính sẽ có ảnh ảo, ảnh to hơn vật.
Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.
C4:
C3:
Vi? du? dùng kính lúp
Vi? du? dùng kính lúp
Vi? du? dùng kính lúp
Dùng kính lúp quan sát phần cấu tạo của động vật, thưc vật
Dấu vân tay qua kính lúp
Trong các kính lúp dưới đây kính lúp nào có tiêu cự ngắn nhất ?
E
D
C
B
A
F
VẬN DỤNG
Bài tập 1 :
2.Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
-Kính lúp là thấu kính (1)…………… có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát (2)…………….
-Vật cần quan sát phải đặt (3)…………...........tiêu cự của kính để cho một (4)…………....... lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
-Dùng kính lúp có số bội giác (5) ……………….để quan sát thì ta thấy ảnh (6)……………….
BÀI TẬP 2
hội tụ
các vật nhỏ
trong khoảng
ảnh ảo
càng lớn
càng lớn
Tiêu cự của kính lúp là:
3. Số bội giác của kính lúp là 17x. Tiêu cự của kính lúp là bao nhiêu ? Muốn phóng đại vật lên 17 lần ta phải đặt vật trong khoảng nào ?
Vậy: Phải đặt vật trong khoảng 1,47 cm
BÀI TẬP 3
Giải
VẬN DỤNG
Bài tập 4 : Điền vào các ô còn trống:
1
2
3
4
5
6
7
Đây là một dụng cụ làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
?
Đây là một đại lượng vật lý cho biết độ lớn của ảnh khi quan sát vật qua kính lúp.
Mắt nhìn thấy gì của vật khi quan sát vật qua kính lúp?
Kính lúp dùng để quan sát những đối tượng nào?
Kích thước ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp như thế nào so với kích thước thật của vật?
Đại lượng kí hiệu là f của thấu kính?
Từ còn thiếu trong câu sau là gì?
“Sử dụng tia tới đến quang tâm để vẽ ảnh của vật qua kính lúp thì tia này cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo ……. của tia tới.”
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
1. Các kính lúp có số bội giác từ 1,5X đến 40X
2. Các kính hiển vi có số bội giác từ 50X đến 1500X.
3. Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1.000.000 X
4. Tỉ số giữa độ cao của ảnh với độ cao của vật gọi là số phóng đại của ảnh. Tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh qua kính và góc mà người đó trông vật khi không dùng kính (vật đặt cách mắt 25cm) gọi là số bội giác. Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lí khác nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)