Bài 50. Kính lúp
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thạch |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Những biểu hiện của tật mắt cận và mắt lão?
Cách khắc phục?
2) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính? Nhận xét sự giống
và khác nhau qua hai trường hợp tạo ảnh trên?
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
Đặc điểm của kính lúp:
+ Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
+ Số bội giác(G), đơn vị (x): VD 2x, 3x, 4x….
+ Mối liện hệ giữa số bội giác và tiêu cự f (đơn vị cm) là:
G= 25/f (x)
2. Ý nghĩa của số bội giác G.
+ Kính lúp có số bội giác càng lớn thì ảnh thu được
càng lớn.
+ Tiêu cự càng ngắn thì số bội giác càng lớn
?C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự
càng dài hay càng ngắn?
?C2: Tại sao số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là
1.5x mà không phải là 1x. Tiêu cự dài nhất
của kính lúp là bao nhiêu?
+ Nếu G= 1x thì ảnh bằng vật không có tính chất phóng đại
Vậy G= 1.5x là nhỏ nhất lúc này tiêu cự dài nhất là f= 16.7cm
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
Đặc điểm của kính lúp:
2. Ý nghĩa của số bội giác G.
3. Kết luận.
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng
để quan sát những vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp
cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp
bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát
trực tiếp vật mà không dùng kính
G= 25/f (x)
II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
Cách quan sát.
?C4: Để quan sát vật ta phải đặt vật trong khoảng nào
của thấu kính.
+ Ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự.
?C3: Qua kính sẽ cho ảnh thật hay ảnh ảo?
To hay nhỏ hơn vật.
+ Cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
? Vẽ ảnh của vật qua kính lúp h-50.2. Tính số bội giác
của kinh lúp đó, so sánh độ cao của ảnh và độ cao của vật.
(đo chính xác tiêu cự và khoảng cách của vật tới kính lúp
H-50.2 SGK) rút ra kết luận?
f = 3.7 cm
d = 2.5 cm
h = 0.4 cm
G= 6.8 x
h/ = 2.7 cm
II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
Cách quan sát.
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
2. Kết luận.
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật
trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh
ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
III) VẬN DỤNG
? Hãy vẽ ảnh của một vật qua kính lúp hiện trên màng lưới
của mắt.
II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
III) VẬN DỤNG
? Hãy vẽ ảnh của một vật qua kính lúp hiện trên màng lưới
của mắt.
F
A
B
P
Q
II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
III) VẬN DỤNG
?C5: Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống
và sản xuất phải sự dụng đến kính lúp.
GHI NHỚ
+ Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn,
dùng để quan sát các vật nhỏ.
+ Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự
của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn
thấy ảnh ảo đó.
+ Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát
thì ta thấy ảnh càng lớn.
DẶN DÒ
+ Học thuộc phần ghi nhớ, Làm bài tập SBT
+ Xem trước bài 51 “BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC” thông
qua các gợi ý để làm bài tập.
1) Những biểu hiện của tật mắt cận và mắt lão?
Cách khắc phục?
2) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính? Nhận xét sự giống
và khác nhau qua hai trường hợp tạo ảnh trên?
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
Đặc điểm của kính lúp:
+ Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
+ Số bội giác(G), đơn vị (x): VD 2x, 3x, 4x….
+ Mối liện hệ giữa số bội giác và tiêu cự f (đơn vị cm) là:
G= 25/f (x)
2. Ý nghĩa của số bội giác G.
+ Kính lúp có số bội giác càng lớn thì ảnh thu được
càng lớn.
+ Tiêu cự càng ngắn thì số bội giác càng lớn
?C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự
càng dài hay càng ngắn?
?C2: Tại sao số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là
1.5x mà không phải là 1x. Tiêu cự dài nhất
của kính lúp là bao nhiêu?
+ Nếu G= 1x thì ảnh bằng vật không có tính chất phóng đại
Vậy G= 1.5x là nhỏ nhất lúc này tiêu cự dài nhất là f= 16.7cm
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
Đặc điểm của kính lúp:
2. Ý nghĩa của số bội giác G.
3. Kết luận.
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng
để quan sát những vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp
cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp
bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát
trực tiếp vật mà không dùng kính
G= 25/f (x)
II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
Cách quan sát.
?C4: Để quan sát vật ta phải đặt vật trong khoảng nào
của thấu kính.
+ Ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự.
?C3: Qua kính sẽ cho ảnh thật hay ảnh ảo?
To hay nhỏ hơn vật.
+ Cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
? Vẽ ảnh của vật qua kính lúp h-50.2. Tính số bội giác
của kinh lúp đó, so sánh độ cao của ảnh và độ cao của vật.
(đo chính xác tiêu cự và khoảng cách của vật tới kính lúp
H-50.2 SGK) rút ra kết luận?
f = 3.7 cm
d = 2.5 cm
h = 0.4 cm
G= 6.8 x
h/ = 2.7 cm
II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
Cách quan sát.
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
2. Kết luận.
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật
trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh
ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
III) VẬN DỤNG
? Hãy vẽ ảnh của một vật qua kính lúp hiện trên màng lưới
của mắt.
II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
III) VẬN DỤNG
? Hãy vẽ ảnh của một vật qua kính lúp hiện trên màng lưới
của mắt.
F
A
B
P
Q
II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
Tiết 56 – Bài 50:
KÍNH LÚP
I) KÍNH LÚP LÀ GÌ?
III) VẬN DỤNG
?C5: Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống
và sản xuất phải sự dụng đến kính lúp.
GHI NHỚ
+ Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn,
dùng để quan sát các vật nhỏ.
+ Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự
của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn
thấy ảnh ảo đó.
+ Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát
thì ta thấy ảnh càng lớn.
DẶN DÒ
+ Học thuộc phần ghi nhớ, Làm bài tập SBT
+ Xem trước bài 51 “BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC” thông
qua các gợi ý để làm bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)