Bài 50. Kính lúp

Chia sẻ bởi Phạm Hồ Hiền Phương | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
VẬT

9
TIẾT 54 - Bài 50 KÍNH LÚP

KÍNH HIỂN VI
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KÍNH LÚP
1-Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
-Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
-Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi ngay trên vành đỡ kính (2x, 3x, 5x,...)
- Hệ thức :
1. Kính lúp là gì ?
I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ?
Một số kính lúp có số bội giác khác nhau
Số bội giác 15X, 20X
Số bội giác 3X
C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.
C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay ngắn ?
C2: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ?
C2: Tiêu cự dài nhất của kính lúp là :
2. Quan sát:
3. Kết luận :
Số bội giác của kính cho ta biết điều gì ?
Kính lúp là thấu kính gì ? Tiêu cự của nó như thế nào?
Được dùng để làm gì ?
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
- Dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
Phần tích hợp GDBVMT:
1. Địa chỉ tích hợp
2. Nội dung tích hợp
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
- Dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật.
- Biện pháp GDBVMT : Sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
F
B’
A’
OA< OF
1. Quan sát:
C3: Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?
C3: Ảnh ảo, to hơn vật.
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
C4: Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
C4: Vật đặt trong khoảng tiêu cự
2. Kết luận :
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
- Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật như thế nào trước kính?
- Ta thu được một ảnh ảo như thế nào so với vật ?
- Mắt ta nhìn thấy gì?
III. VẬN DỤNG :
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Chọn câu trả lời đúng
1. Kính lúp là :
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
B. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ
C. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự dài, dùng để quan sát các vật nhỏ.
D. Thấu kính phân kì, có tiêu cự dài , dùng để quan sát các vật nhỏ.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
2. Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy :
Ảnh càng nhỏ.
Ảnh bình thường.
Ảnh càng lớn.
Không thấy được ảnh
BÀI TẬP ÁP DỤNG
3. thấu kính nào dưới đây có thể được dùng làm kính lúp ?
thấu kính phân kì có f = 8 cm.
Thấu kính phân kì có f = 80 cm.
Thấu kính hội tụ có f = 8 cm.
Thấu kính hội tụ có f = 80 cm.
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ.
Đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập trang 102,103 SBT.
Đọc trước bài 51
“ BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC”.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồ Hiền Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)