Bài 50. Kính lúp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngân Phương | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng môn vật lý lớp 9d
Năm học: 2012 - 2013
+3e
-
-
-
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ môn vật lý tại lớp 9D !
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a, Khi đặt vật trong tiêu cự của TKHT thì ảnh của vật tạo bởi TKHT là ảnh………………………………………
b,Thấu kính hội tụ cho ảnh thật bằng vật khi đặt vật cách thấu kính một khoảng d =……
c,Qua thấu kính ta nhìn thấy ảnh thì ảnh đó là ảnh ………
d, Mắt nhìn thấy vật khi ảnh của vật phải hiện rõ nét trên………………
2f
ảo
màng lưới
ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
KIỂM TRA BÀI CŨ
*** Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Cách dựng ảnh khi dB’
A’
A
B
I
O
OA < OF (d < f)
 Khi d < f, ảnh của vật tạo bởi TKHT: ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật.
Tại sao nhờ kính lúp mà ta quan sát được các vật nhỏ?...
Tiết 59-Bài 50
KÍNH LÚP
KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ?
1.Tìm hiểu về kính lúp :

Ti�?t 59
Tìm hiểu mục 1 trong phần I SGK trang 133 em ghi lại những thông tin cần biết về kính lúp?
KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ?
- Kớnh lỳp l� TKHT cú tiờu c? ng?n.
1.Tìm hiểu về kính lúp :

Ti�?t 59
KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ?
- Kớnh lỳp l� TKHT cú tiờu c? ng?n.
1.Tìm hiểu về kính lúp :
- Kớnh lỳp dựng d? quan sỏt cỏc v?t nh?.

Ti�?t 59
KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ?
- Kớnh lỳp l� TKHT cú tiờu c? ng?n.
- M?i kớnh lỳp cú m?t s? b?i giỏc (kớ hi?u G) du?c ghi b?i cỏc con s? 1,5x, 2x, 3x, 5x,..., 40x.
- Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn.
1.Tìm hiểu về kính lúp :
- Quan hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f :
- Kớnh lỳp dựng d? quan sỏt cỏc v?t nh?.

BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
C1
Kớnh lỳp cú s? b?i giỏc c�ng l?n s? cú tiờu c? c�ng d�i hay c�ng ng?n ?
2.Tính tiêu cự của kính lúp:
C2
Tính tiêu cự của kính lúp có số bội giác lớn nhất là 40x và kính lúp có số bội giác nhỏ nhất là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất, ngắn nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ?

I. Kính lúp là gì ?
1.Tìm hiểu về kính lúp:
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
2.Tính tiêu cự của kính lúp:

I. Kính lúp là gì ?
1.Tìm hiểu về kính lúp:
3. Kết luận :
Kính lúp
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:
1.Quan sát vật nhỏ bằng kính lúp :
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
Các nhóm dùng một kính lúp của nhóm mình để quan sát dòng chữ trên trang giấy

Sau đó : -Đo khoảng cách từ dòng chữ đến kính ( d )
- So sánh d và f
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:
1.Quan sát vật nhỏ bằng kính lúp :
B’
A’
A
B
I
O
Qua kớnh lỳp s? cú ?nh th?t hay ?o ? To hay nh? hon v?t ?
Đáp án: Ảnh của một vật qua kính lúp là ảnh ảo, to hơn vật.
C3
C4
Mu?n cú ?nh ?o l?n hon v?t, ta ph?i d?t v?t trong kho?ng n�o tru?c kớnh ?
Đáp án: Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp. (d KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:
1.Quan sát vật nhỏ bằng kính lúp :
2.Kết luận :
Khi quan sỏt m?t v?t nh? qua kớnh lỳp, ta ph?i d?t v?t trong kho?ng tiờu c? c?a kớnh sao cho thu du?c m?t ?nh ?o l?n hon v?t.
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
III. Vận dụng :
C5
Hóy k? m?t s? tru?ng h?p trong th?c t? d?i s?ng v� s?n xu?t ph?i s? d?ng d?n kớnh lỳp.
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
I. kính lúp là gì?
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
III. V?n d?ng
Một số ứng dụng của kính lúp :
III. Vận dụng :
NỘI DUNG
Đọc chữ nhỏ
Xâu kim
Quan sát bản đồ
Xem chi tiết máy
Quan sát côn trùng
Kiểm tra đồ vật
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
I. kính lúp là gì?
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
III. Vận dụng
Một số ứng dụng của kính lúp :
III. Vận dụng :
NỘI DUNG
Dùng kính hiển vi để nghiên cứu khoa học
Hệ thống kính lúp dùng trong y học
Kính lúp dùng trong nghề kim hoàn
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
III. Vận dụng :
C5
Hóy k? m?t s? tru?ng h?p trong th?c t? d?i s?ng v� s?n xu?t ph?i s? d?ng d?n kớnh lỳp.
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
Trả lời: Những trường hợp phải sử dụng kính lúp là:
- Đọc những chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (Các chi tiết trong: đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh.)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (Các bộ phận của côn trùng, các vân trên lá cây, các chi tiết của mặt cắt của rễ cây.)
C6
Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f .
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Dùng phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ đã học bài 46( hoặc hướng mặt kính về phía cửa sổ, điều chỉnh màn chắn phía sau kính để được hình ảnh rõ nét cửa sổ trên màn, đo khoảng cách từ hình ảnh đó đến mặt kính được tiêu cự f của thấu kính)
- Đọc G ghi trên vành kính
- Nghiệm lại xem có đúng hay không ?
I. kính lúp là gì?
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
III. Vận dụng
Bài tập
III. Vận dụng :
NỘI DUNG
Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
Quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, ảnh của vật qua kính:
A. Là ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. .
B. Là ảnh ảo hoặc ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
C. Là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
D. Là ảnh ảo ở vị trí bất kì.
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
A
D
B
C
Phát biểu nào sau đây sai ?
. Khi quan sát phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính .
. Ảnh của vật tạo bởi kính lúp là ảnh ảo lớn hơn vật
. Dùng kính lúp có tiêu cự càng lớn để quan sát thì thấy ảnh càng lớn
.Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
A. Một ngôi sao.
B. Một con kiến.
C.Một con vi trùng.
D. Một bức tranh phong cảnh.
Hướng dẫn bài tập 50.6*
a) Dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm .Muốn có ảnh cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu ?
b) Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói trên .Ta cũng muốn có ảnh cao 10mm phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm ? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm ?
c) Cho rằng trong cả hai trường hợp trên người quan sát đều đă�t mắt sau kính để nhìn ảnh ảo .Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn ?


Hướng dẫn bài tập 50.6*
a) Gợi ý : Hãy dựng ảnh không cần đúng tỉ lệ .Dựa vào hình vẽ để tính .

Viết các tỉ lệ đồng dạng rồi giai� như các bài tập về thấu kính hội tụ trường hợp vật đặt trong khoảng tiêu cự .
Hướng dẫn bài tập 50.6*
a) Dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm .Muốn có ảnh cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu ?
b) Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói trên .Ta cũng muốn có ảnh cao 10mm phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm ? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm ?
c) Cho rằng trong cả hai trường hợp trên người quan sát đều đă�t mắt sau kính để nhìn ảnh ảo .Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn ?


Hướng dẫn bài tập 50.6*
a) Gợi ý : Hãy dựng ảnh không cần đúng tỉ lệ .Dựa vào hình vẽ để tính .

Viết các tỉ lệ đồng dạng rồi giai� như các bài tập về thấu kính hội tụ trường hợp vật đặt trong khoảng tiêu cự .
Học thuộc bài .
Làm bài tập 50.3 dến 50.6
Đọc phần “Có thể em chua biết”
Ôn tập kiến thức từ bài 40 đến bài 50
Chuẩn bị các bài tập bài 51
Nhiệm vụ về nhà:
Cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay
Bước 1: Một tay cầm kính.
Bước 2: Đặt mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn thẳng vào kính.
Bước 3: Di chuyển kính đến khi nhìn rõ vật.
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
Số bội giác là tỉ số giữa góc trông đối với ảnh tạo bởi kính và góc trông đối với vật được đặt tại Cc khi không dùng kính.
KÍNH LÚP
BÀI 50
KÍNH LÚP
Ti�?t 59
Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài
Làm các bài tập từ 50.1 đến 50.14 SBT
§äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt, (sgk/138).
-ChuÈn bÞ bµi : “Baøi taäp quang hình hoïc“
Hãy yêu thích việc mình làm,
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc làm sẽ hiệu quả hơn.

Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngân Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)