Bài 50. Kính lúp
Chia sẻ bởi Võ Thành Tài |
Ngày 27/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thị Trấn - Trảng Bàng - Tây Ninh
Trang bìa:
MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 kIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
Câu 1 :Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn
A. OA < f.
B. OA > 2f.
C. OA = f.
D. OA = 2f.
Câu 2:
Câu 2 : Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng
A. cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. cùng chiều với vật.
C. ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
D. ngược chiều với vật.
Mục 3:
I. Kính lúp là gì ?
MUC 1: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? Thấu kính Vành đỡ kính Cán kính Vậy kính lúp có đặc điểm như thế nào? Mục 2: Tiết 58 BÀI 50: KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? Hãy cho biết kính lúp thấu kính loại gì? - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Kính lúp dùng để làm gì ? - Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ Hãy cho biết số bội giác được kí hiệu là gì và được ghi như thế nào ? - Mỗi kính lúp có một số bội giác ( kí hiệu G) và ghi 2x,3x,5x .. Nêu mối quan hệ giữa số bội giác và tiêu cự f ? - Tiêu cự càng ngắn thì số bội giác càng lớn G =latex(25/f Dùng các kính lúp 1.5X, 3X, 5X quan sát chữ "kính lúp" trên trang sách và tính tiêu cự của kính Số bội giác Tiêu cự 1,5X 3X 5X 16.67cm 8.3cm 5cm Câu hỏi C: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? latex(C_1): Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay càng ngắn ? latex(C_1):Tiêu cự càng ngắn Latex(C_2) : Số bội giác của kính lúp là 1.5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? Latex(C_2): f = latex(25/1.5)=16.7(cm) Trên kính lúp có ghi 2X,3X ..các số đó cho ta biết điều gì ? Các số đó cho ta biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật đó Kết luận:
* Kết luận : Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp mà không dùng kính II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?
Mục 1: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp 1. Quan sát : Hãy quan sát một vật nhỏ qua kính, đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp latex(C_3): Qua kính sẽ cho ảnh thật hay ảo ? To hay nhỏ hơn vật ? latex(C_3): Ảnh ảo, lớn hơn vật latex(C_4): Muốn có ảnh như latex(C_3) ta phải đặt vật trong khoảng nào của kính ? latex(C_4): Trong khoảng tiêu cự 2.Kết luận: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta đặt vật trong khoảng nào ? - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó III. Vận dụng
Mục 1: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp III. Vận dụng : latex(C_5): Hãy kễ một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp latex( C_6): Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f - Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật. - Biện pháp GDBVMT : Sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường * GDHN : Giới thiệu cho học sinh các ngành nghề có sử dụng kính lúp : thợ sửa đồng hồ, các ngành địa chất…. IV. Tổng kết
Câu 1:
Câu 1 : Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các con vi khuẩn.
B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh thật của những vật nhỏ.
D. Kính lúp thực chất là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn.
Câu 2:
Câu 2 : Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
B. đặt vật trong khoảng tiêu cự.
C. đặt vật sát vào mặt kính.
D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
IV.Hướng dẩn học sinh
Mục 1:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với tiết học này: - Học bài ghi nhớ - Làm bài tập sách bài tập * Đối với tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị " Bài tập quang hình học " Ôn lại kiến thức từ tiết 44 đến 56
Trang bìa:
MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 kIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
Câu 1 :Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn
A. OA < f.
B. OA > 2f.
C. OA = f.
D. OA = 2f.
Câu 2:
Câu 2 : Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng
A. cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. cùng chiều với vật.
C. ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
D. ngược chiều với vật.
Mục 3:
I. Kính lúp là gì ?
MUC 1: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? Thấu kính Vành đỡ kính Cán kính Vậy kính lúp có đặc điểm như thế nào? Mục 2: Tiết 58 BÀI 50: KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? Hãy cho biết kính lúp thấu kính loại gì? - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Kính lúp dùng để làm gì ? - Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ Hãy cho biết số bội giác được kí hiệu là gì và được ghi như thế nào ? - Mỗi kính lúp có một số bội giác ( kí hiệu G) và ghi 2x,3x,5x .. Nêu mối quan hệ giữa số bội giác và tiêu cự f ? - Tiêu cự càng ngắn thì số bội giác càng lớn G =latex(25/f Dùng các kính lúp 1.5X, 3X, 5X quan sát chữ "kính lúp" trên trang sách và tính tiêu cự của kính Số bội giác Tiêu cự 1,5X 3X 5X 16.67cm 8.3cm 5cm Câu hỏi C: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? latex(C_1): Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay càng ngắn ? latex(C_1):Tiêu cự càng ngắn Latex(C_2) : Số bội giác của kính lúp là 1.5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? Latex(C_2): f = latex(25/1.5)=16.7(cm) Trên kính lúp có ghi 2X,3X ..các số đó cho ta biết điều gì ? Các số đó cho ta biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật đó Kết luận:
* Kết luận : Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp mà không dùng kính II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?
Mục 1: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp 1. Quan sát : Hãy quan sát một vật nhỏ qua kính, đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp latex(C_3): Qua kính sẽ cho ảnh thật hay ảo ? To hay nhỏ hơn vật ? latex(C_3): Ảnh ảo, lớn hơn vật latex(C_4): Muốn có ảnh như latex(C_3) ta phải đặt vật trong khoảng nào của kính ? latex(C_4): Trong khoảng tiêu cự 2.Kết luận: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta đặt vật trong khoảng nào ? - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó III. Vận dụng
Mục 1: Tiết 58 BÀI 50 : KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì ? II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp III. Vận dụng : latex(C_5): Hãy kễ một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp latex( C_6): Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f - Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật. - Biện pháp GDBVMT : Sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường * GDHN : Giới thiệu cho học sinh các ngành nghề có sử dụng kính lúp : thợ sửa đồng hồ, các ngành địa chất…. IV. Tổng kết
Câu 1:
Câu 1 : Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các con vi khuẩn.
B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh thật của những vật nhỏ.
D. Kính lúp thực chất là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn.
Câu 2:
Câu 2 : Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
B. đặt vật trong khoảng tiêu cự.
C. đặt vật sát vào mặt kính.
D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
IV.Hướng dẩn học sinh
Mục 1:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với tiết học này: - Học bài ghi nhớ - Làm bài tập sách bài tập * Đối với tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị " Bài tập quang hình học " Ôn lại kiến thức từ tiết 44 đến 56
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thành Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)