Bài 50. Kính lúp

Chia sẻ bởi Đặng Đức Phú | Ngày 27/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV THỰC HIỆN: KIM THỊ NGA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : - Nêu đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi TKHT?
- Vật được đặt ở vị trí nào trước TKHT sẽ cho ảnh ảo?
Trả lời:
- Ảnh ảo tạo bởi TKHT cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
- Vật được đặt ở trong khoảng tiêu cự của TKHT sẽ cho ảnh ảo.
Kính lúp
Tiết 55
Bài 50
?1: Kính lúp là TKHT có tiêu cự như thế nào?

?2: Kính lúp dùng để làm gì?

?3: Kính lúp được đặc trưng bởi cái gì?

?4: Số bội giác của kính lúp cho biết điều gì?

?5: Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào? Và liên hệ với tiêu cự của kính bằng công thức nào?
Ví dụ: Tính tiêu cự của kính lúp.
6,25
12,5
5
C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?
C2: Số bội giác của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu?
?Trong các TKHT sau, TKHT nào là kính lúp:

TKHT có tiêu cự f = 17cm

TKHT có tiêu cự f = 15cm

TKHT có tiêu cự f = 167cm

TKHT có tiêu cự f = 20cm
Hãy quan sát vật nhỏ qua kính lúp. Đo khoảng cách từ vật kính đến vật, so sánh khoảng cách đo với tiêu cự? Rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp?
Bước 1: Tính tiêu cự của kính lúp
Bước 2: Đặt vật trên mặt bàn, điều chỉnh rồi giữ cố định kính lúp ở phía trên, trục chính của kính lúp vuông góc với vật sao cho quan sát thấy rõ ảnh của vật.
Bước 3: Đo khoảng cách từ vật tới kính lúp ( Không cần quá chính xác) rồi so sánh với tiêu cự của kính
Hãy quan sát vật nhỏ qua kính lúp. Đo khoảng cách từ vật kính đến vật, so sánh khoảng cách đo với tiêu cự? Rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp?
?3: Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo ? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
?4: Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ?
B’
A’
B
A
I
O
F
F’
C5: Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp.
1
2
3
4
5
6
7
Đây là một dụng cụ làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
?
Đây là một đại lượng vật lý cho biết độ lớn của ảnh khi quan sát vật qua kính lúp.
Mắt nhìn thấy gì của vật khi quan sát vật qua kính lúp?
Kính lúp dùng để quan sát những đối tượng nào?
Kích thước ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp như thế nào so với kích thước thật của vật?
Đại lượng kí hiệu là f của thấu kính?
Từ còn thiếu trong câu sau là gì?
“Sử dụng tia tới đến quang tâm để vẽ ảnh của vật qua kính lúp thì tia này cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo ……. của tia tới.”
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đức Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)