Bài 50. Kính lúp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình | Ngày 26/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Mắt cận là mắt như thế nào? Cách khắc phục mắt cận

2. Mắt lão là gì? Cách khắc phục mắt lão.
Mắt cận là mắt nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Đeo kính cận là thấu kính phân kỳ để nhìn rõ những vật ở xa
Mắt lão là mắt nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Đeo kính lão là thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần
KIỂM TRA BÀI CŨ

Quan sát các kính lúp và trả lời các câu hỏi sau:
Kính lúp là thấu kính loại gì? Vì sao em biết.
Trên kính lúp có ghi các ký hiệu gì?
Khi dùng các kính lúp đó quan sát dòng chữ trên trang sách (khoảng cách từ trang sách đến kính là như nhau).
Nêu mối quan hệ giữa các ký hiệu đó với độ lớn ảnh quan sát được
Lưu ý: đặt kính gần dòng chữ
KẾT QUẢ
1. Kính lúp là thấu kính hội tụ vì phần rìa mỏng hơn phần giữa hoặc đặt vật gần dòng chữ thấy ảnh to hơn
2. Các ký hiệu 1,5x, 3x, 5x. ……
3. Số ghi trên kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát càng lớn
Những ký hiệu đólà số bội giác (G) của kính lúp
12,5
8,33
5
Số bội giác (G)
Tiêu cự (f) (cm)
1,5x
2x
3x
5x
16,67cm
Tính tiêu cự của kính lúp và ghi vào bảng kết quả sau:
C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự ...................
C2: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là .................
càng nhỏ
16,67
(1)
(2)
(3)
(4)
Chọn kính lúp có số bội giác 1,5x thì tiêu cự là 16,67cm và một con tem nhỏ. Đặt kính lúp sao cho khoảng cách từ con tem đến kính:
Lớn hơn 16,67cm (con tem nằm ngoài khoảng tiêu cự của kính). Nhìn qua kính lúp ta có thấy ảnh của con tem không?
Nhỏ hơn 16,67cm (con tem nằm trong khoảng tiêu cự). Nhìn qua kính lúp ta thấy ảnh của con tem như thế nào?
(Dùng thước đo khoảng từ vật (con tem) đến kính lúp) – quan sát ảnh và trả lời 2 câu trên
F
B
A’
A
B’
F’
O
C5:Một số ứng dụng của kính lúp :
Đọc chữ nhỏ
Xâu kim
Quan sát bản đồ
Xem chi tiết máy
Quan sát côn trùng
Kiểm tra đồ vật
C6: Cho một kính lúp có số bội giác là 5x dùng để quan sát một vật nhỏ 1cm đặt cách kính 3cm. Tìm vị trí ảnh và chiều cao ảnh
Tóm tắt
G = 5x
AB = 1cm
OA = 3cm
OA’ = ?cm
A’B’ = ?cm
Hướng dẫn
Tiêu cự của kính lúp
Từ công thức
Suy ra f = 25/G = 5cm
Dựa vào hình vẽ trên xét 2 cặp tam giác đồng dạng suy ra:
OA’ = 7,5cm và A’B’ = 2,5cm
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Dùng kính lúp để quan sát và phát hiện các tác nhân (khói, bụi,..) gây ô nhiễm môi trường để có những cách thích hợp bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm
1. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
-Kính lúp là thấu kính …………… có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát …………….
-Vật cần quan sát phải đặt …………...........tiêu cự của kính để cho một…………..lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
-Dùng kính lúp có số bội giác ……………….để quan sát thì ta thấy ảnh ………………. hoặc ngược lại
CỦNG CỐ
hội tụ
các vật nhỏ
trong khoảng
ảnh ảo
càng lớn
càng lớn
2. Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
1. Các kính lúp có số bội giác từ 1,5X đến 40X
2. Các kính hiển vi có số bội giác từ 50X đến 1500X.
3. Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1.000.000 X
4. Tỉ số giữa độ cao của ảnh với độ cao của vật gọi là số phóng đại của ảnh. Tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh qua kính và góc mà người đó trông vật khi không dùng kính (vật đặt cách mắt 25cm) gọi là số bội giác. Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lí khác nhau.
1
2
3
4
5
6
7
Đây là một dụng cụ làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
?
Đây là một đại lượng vật lý cho biết độ lớn của ảnh khi quan sát vật qua kính lúp.
Mắt nhìn thấy gì của vật khi quan sát vật qua kính lúp?
Kính lúp dùng để quan sát những đối tượng nào?
Kích thước ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp như thế nào so với kích thước thật của vật?
Đại lượng kí hiệu là f của thấu kính?
Từ còn thiếu trong câu sau là gì?
“Sử dụng tia tới đến quang tâm để vẽ ảnh của vật qua kính lúp thì tia này cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo ……. của tia tới.”
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
BẢN ĐỒ TƯ DUY BÀI KÍNH LÚP
Về nhà các em học bài.
Làm các bài tập 50.1 – 50.5 SBT
Xem trước các bài tập ở bài 51 để tiết sau giải bài tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)