Bài 50. Kính lúp
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh |
Ngày 26/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Kính lúp thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
NHÓM 1:
1.Nguyễn Thị Kiều Loan
2.Nguyễn Bích Ngọc
3.Hoàng Nguyệt Anh
4.Triệu Thị Thêm
5.Đào Thị Mai Ly
6.Hoàng Thị Kim Chi
7.Tạ Thị Lý
8.Đặng Thị Thu Cúc
9.Nguyễn Thị Thơm
10.Đỗ Thị Tố Uyên
11.Bùi Thị Thu Hiền
KÍNH LÚP
BÀI XEMINA:
Kính lúp và công dụng.
1. Khái niệm
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
2. Cấu tạo và công dụng
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ ( hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ)
Công dụng: Bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra 1 ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
II. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở điểm vô cận.
Cách ngắm chừng là điều chỉnh kính để ảnh của vật qua kính nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Khi điều chỉnh kính, ảnh ảo hiện ra ở điểm cực cận (CC). Gọi là cách ngắm chừng ở điểm cực cận.
Khi điều chỉnh kính, ảnh ảo hiện ra ở điểm cực viễn(CV). Gọi là cách ngắm chừng ở điểm cực viễn.
III. Độ bội giác của kính lúp.
Độ bội giác của 1 dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua kính và góc trông trực tiếp của vật khi đặt vật tại điểm cực cận.
α:góc trông ảnh của vật qua kính.
α0:góc trông trực tiếp của vật khi đặt vật tại điểm cực cận.
góc trông thấy α0 vật trực tiếp lớn nhất góc trông ảnh α qua thấu kính hội tụ.
không qua các dụng cụ quang học.
+KH:Độ bội giác là G
+biểu thức :G=α/α0 ̴̴͂ tanα/tanα0
+Công thức độ bội giác của kính lúp:
G=k*Đ/(|d’|+l)
trong đó |d’|:khoảng cách từ ảnh tới kính
l:khoảng cách từ mắt tới kính
k:số bội giác của kính lúp.
-Khi ngắm chừng ở cực cận thì A’B’ ở cực cận ,lúc đó:
|d’| +l =OCc =Đ.(Đ:khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm cực cận của mắt)
thì :Gc=kc
-Khi ngắm trừng ở vô cực thì A’B’ ở vô cực .
thì :G∞=Đ/f (f:tiêu cự thấu kính hội tụ của kính lúp).
-Khi ngắm chừng ở vô cực thì mắt không phải điều tiết và không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
IV.Sự tạo ảnh bởi kính lúp
-Khi quan sát qua kính lúp mắt nhìn ảnh ảo của vật đó qua kính =>phải đặt vật cần quan sát trong khoảng tiêu cự phía trước kính.
-Ảnh thu được phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt =>trong quá trình quan sát vật qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính lúp sao cho thu được ảnh rõ nét.
-Ngắm chừng: là động tác quan sát ảnh qua kính ở một vị trí xác định.
Để mắt không bị mỏi người ta thường thực hiện ngắm chừng ở điểm cực viễn của mắt
V.Ứng dụng
-Kính lúp rất phổ biến trong cuộc sống nên nhắc đến kính lúp thì ai cũng biết nó dùng để phóng lớn các vật thể nhỏ bé cho phép bạn quan sát các vật thể rõ hơn.
Vậy kính lúp có những loại nào? Và ứng dụng của nó ra sao?
-Các loại kính lúp thường gặp
+kính lúp cầm tay
.kính lúp cầm tay đọc sách
.kính lúp cầm tay kĩ thuật
+kính lúp xem vải,trame mực
.lúp dạng xếp
.lúp dạng chén úp
+kính lúp để bàn có đèn
.kính lúp để bàn
.kính lúp kẹp bàn
.kính lúp chân di dộng
_Ứng dụng:
được dùng phổ biến thường xuyên trong cuộc sống,trong nhiều lĩnh vực như:xem kim cương đá quý nữ trang,sửa chữa máy ảnh đồng hồ, kiểm tra vi mạch điện tử,chi tiết cơ khí,nghiên cứu sưu tập tem,đồ cổ,nghiên cứu thực vật,....
THE END
1.Nguyễn Thị Kiều Loan
2.Nguyễn Bích Ngọc
3.Hoàng Nguyệt Anh
4.Triệu Thị Thêm
5.Đào Thị Mai Ly
6.Hoàng Thị Kim Chi
7.Tạ Thị Lý
8.Đặng Thị Thu Cúc
9.Nguyễn Thị Thơm
10.Đỗ Thị Tố Uyên
11.Bùi Thị Thu Hiền
KÍNH LÚP
BÀI XEMINA:
Kính lúp và công dụng.
1. Khái niệm
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
2. Cấu tạo và công dụng
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ ( hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ)
Công dụng: Bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra 1 ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
II. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở điểm vô cận.
Cách ngắm chừng là điều chỉnh kính để ảnh của vật qua kính nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Khi điều chỉnh kính, ảnh ảo hiện ra ở điểm cực cận (CC). Gọi là cách ngắm chừng ở điểm cực cận.
Khi điều chỉnh kính, ảnh ảo hiện ra ở điểm cực viễn(CV). Gọi là cách ngắm chừng ở điểm cực viễn.
III. Độ bội giác của kính lúp.
Độ bội giác của 1 dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua kính và góc trông trực tiếp của vật khi đặt vật tại điểm cực cận.
α:góc trông ảnh của vật qua kính.
α0:góc trông trực tiếp của vật khi đặt vật tại điểm cực cận.
góc trông thấy α0 vật trực tiếp lớn nhất góc trông ảnh α qua thấu kính hội tụ.
không qua các dụng cụ quang học.
+KH:Độ bội giác là G
+biểu thức :G=α/α0 ̴̴͂ tanα/tanα0
+Công thức độ bội giác của kính lúp:
G=k*Đ/(|d’|+l)
trong đó |d’|:khoảng cách từ ảnh tới kính
l:khoảng cách từ mắt tới kính
k:số bội giác của kính lúp.
-Khi ngắm chừng ở cực cận thì A’B’ ở cực cận ,lúc đó:
|d’| +l =OCc =Đ.(Đ:khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm cực cận của mắt)
thì :Gc=kc
-Khi ngắm trừng ở vô cực thì A’B’ ở vô cực .
thì :G∞=Đ/f (f:tiêu cự thấu kính hội tụ của kính lúp).
-Khi ngắm chừng ở vô cực thì mắt không phải điều tiết và không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
IV.Sự tạo ảnh bởi kính lúp
-Khi quan sát qua kính lúp mắt nhìn ảnh ảo của vật đó qua kính =>phải đặt vật cần quan sát trong khoảng tiêu cự phía trước kính.
-Ảnh thu được phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt =>trong quá trình quan sát vật qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính lúp sao cho thu được ảnh rõ nét.
-Ngắm chừng: là động tác quan sát ảnh qua kính ở một vị trí xác định.
Để mắt không bị mỏi người ta thường thực hiện ngắm chừng ở điểm cực viễn của mắt
V.Ứng dụng
-Kính lúp rất phổ biến trong cuộc sống nên nhắc đến kính lúp thì ai cũng biết nó dùng để phóng lớn các vật thể nhỏ bé cho phép bạn quan sát các vật thể rõ hơn.
Vậy kính lúp có những loại nào? Và ứng dụng của nó ra sao?
-Các loại kính lúp thường gặp
+kính lúp cầm tay
.kính lúp cầm tay đọc sách
.kính lúp cầm tay kĩ thuật
+kính lúp xem vải,trame mực
.lúp dạng xếp
.lúp dạng chén úp
+kính lúp để bàn có đèn
.kính lúp để bàn
.kính lúp kẹp bàn
.kính lúp chân di dộng
_Ứng dụng:
được dùng phổ biến thường xuyên trong cuộc sống,trong nhiều lĩnh vực như:xem kim cương đá quý nữ trang,sửa chữa máy ảnh đồng hồ, kiểm tra vi mạch điện tử,chi tiết cơ khí,nghiên cứu sưu tập tem,đồ cổ,nghiên cứu thực vật,....
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 25
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)