Bài 50. Glucozơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Phong |
Ngày 30/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Glucozơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Gluxit
(Cacbohiđrat)
Nhóm không thuỷ phân:
Nhóm thuỷ phân
Saccarozơ
Tinh bột và
Xenlulozơ
Cn(H2O)m
Glucozơ
TIẾT 61
C6H12O6
Phân tử khối : 180
Công thức phân tử :
Tiết 61
GLUCOZƠ
Công thức phân tử : C6H12O6
Phân tử khối : 180
*Cấu trúc bài giảng
I/ Trạng thái tự nhiên:
Một số hình ảnh Glucozơ có trong tự nhiên
I/ Trạng thái tự nhiên:
Glucozơ có trong
Các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín (đặc biệt trong quả nho chín)
Trong cơ thể người và động vật
(Học SGK)
II/ Tính chất vật lí:
*Nội dung hoạt động nhóm:
Glucozơ
Chất kết tinh, không màu
2. Khi ăn quả nho chín em có cảm giác về vị như thế nào?
3. Cho một ít nước vào ống nghiệm chứa Glucozơ
Nhận xét về khả năng tan trong nước của Glucozơ?
1. Quan sát glucozơ có sẵn trong ống nghiệm
Nhận xét trạng thái, màu sắc của Glucozơ
*Kết quả hoạt động nhóm:
Dạng kết tinh
II/ Tính chất vật lí:
- Glucozơ là chất kết tinh không màu,
vị ngọt
,dễ tan trong nước
CH2 – CH – CH – CH – CH – C = O
OH OH OH OH OH H
*Cấu tạo của phân tử C6H12O6
(dạng mạch
hở)
Viết gọn:
HOCH2 – (CHOH)4 – CHO
2. Khi ăn quả nho chín em có cảm giác về vị như thế nào?
3. Cho nước vào ống nghiệm chứa Glucozơ
Nhận xét về khả năng tan trong nước của Glucozơ?
Glucozơ
Chất kết tinh, không màu
Vị ngọt
Dễ tan trong nước
Kết quả hoạt động nhóm:
III/ Tính chất hoá học:
1.
Thí nghiệm
-Cho 1 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm
- Cho tiếp 1 ml dd glucozơ vào
- Hơ nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn sau 2 phút (hoặc ngâm trong nước nóng 60o- 70oC)
Hiện tượng
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm
-Cho từ từ dd amoniac vào xuất hiện kết tủa và lắc nhẹ cho kết tủa tan ra.
AgNO3 + NH3 + H2O
AgOH mới sinh ra chuyển ngay thành phức chất bền Ag(NH3)2 OH
CH2OH – (CHOH)4 – CHO +
Ag(NH3)2 OH
2
CH2OH – (CHOH)4 – COONH4
2 Ag
3 NH3 ↑ + H2O
III/ Tính chất hoá học:
AgOH + NH4NO3
+
+
* Đơn giản hoá khi viết PT phản ứng xảy ra giữa Glucozơ với dd AgNO3 trong NH3 phương trình dạng cấu tạo được viết như sau:
CH2OH – (CHOH)4 – CHO
+
Ag2O*
dd NH3
CH2OH – (CHOH)4 – COOH
+
Ag
2
Ag
to
III/ Tính chất hoá học:
Phản ứng oxi hoá glucozơ
C6H12O6 + Ag2O *
(dd)
(dd)
NH3
to
C6H12O7
(dd)
(r)
2
Axit gluconic
Đây là phản ứng tráng gương
1.
Ag
+
C6H12O6
+
Cu(OH)2
to
C6H12O7
+
Cu2O
+
H2O
2
2
Đỏ gạch
(dd)
(dd)
(r)
(r)
(l)
(dùng để nhận biết)
III/ Tính chất hoá học:
Phản ứng oxi hoá glucozơ
C6H12O6 + Ag2O *
(dd)
(dd)
NH3
to
C6H12O7
(dd)
(r)
2
Axit gluconic
Đây là phản ứng tráng gương
2. Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6
(dd)
Men rượu
30 – 32oC
C2H5OH
+
CO2↑
2
2
(dd)
(k)
Tinh bột hoặc đường Rượu êtylic
Men rượu
1.
Ag
+
Tinh bột Glucozơ rượu Etylic
men
men
Tìm hiểu ứng dụng của Glucôzơ :
- Trong Y tế
- Trong công nghiệp
- Trong thực phẩm
ứng dụng của
Glucozơ
-Tráng gương
Trong công nghiệp
Trong y tế
-Pha huyết thanh
-Tráng ruột phich
Trong thực phẩm
-Chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật.
-Điều chế rượu etylic
-Sản xuất vitamin C
IV/ Ứng dụng:
(HSGK)
- Chế thuốc tăng lực
GLUCOZƠ ( C6H12O6 )
Phản ứng OXIHOÁ
(Phản ứng tráng gương)
Phản ứng
Lên men rượu
Tính chất hoá học của Glucozơ
Dùng các CTHH và hiện tượng để thay vào các ô số 1,2,3,4 trong sơ đồ sau, sao cho phù hợp với phương pháp nhận biết các dung dịch: Glucozơ, rượu êtylic, axit axetic đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn
Các nhóm thảo luận ghi kết quả
vào giấy trong theo sơ đồ sau
C6H12O6
+ Ag2O/NH3
QT không đổi màu
QT hoá đỏ
Quì tím
C6H12O6 ; C2H5OH ; CH3COOH
Phương trình hoá học
C6H12O6 + Ag2O
dd NH3
C6H12O7 + Ag
to
2
+ 1
Hiện tượng 1?
Hiện tượng 2 ?
C2H5OH ; C6H12O6
CH3COOH
+ 2
Không có hiện tượng
Kết tủa bạc
C2H5OH
3
4
Hoặc có thể dùng kim loại Mg (hay muối Na2CO3) để nhận ra CH3COOH
Glucozơ; rượu êtylic; axit axetic
3/152(sgk)
Tính lượng Glucôzơ cần lấy để pha được 500ml dung dịch glucôzơ 5% có D ≈ 1g/cm3
Tóm tắt:
Vdd =
500 ml
C% =
5%
D ≈ 1 g/cm3
m
C6H12O6
= ?
m
C6H12O6
C% = 5%
m
dd
Vdd = 500 ml
D = 1 g/cm3
1
2
Giải:
Khối lượng dung dịch glucôzơ :
mdd = V . D = 500 . 1 = 500gam
Khối lượng glucôzơ cần lấy để pha chế là:
m
C6H12O6
=
C% . m dd
100%
=
5 . 500
100
= 25 gam
Glucozơ có những tính chất nào sau đây?
A
B
C
D
Làm quì tím hoá đỏ
Tác dụng được với dung dịch Axit
Tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
Tác dụng được với natri
Đây là phản ứng tráng gương
Viết các PTHH thực hiện chuyển hoá sau:
Glucozơ Rượu êtylic Axit axetic
C6H12O6
C2H5OH
CO2↑
Men rượu
2
2
CH3COOH
C2H5OH
O2
+
+
H2O
Men giấm
+
Khi lên men Glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lit khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.Vậy khối lượng rượu êtylic tạo thành sau khi lên men là:
A. 46 gam
B. 23 gam
C. 4,6 gam
D. 2,3 gam
Hướng dẫn
C6H12O6
Lên men
V =
CO2 (ĐKTC)
11,2 lit
m
C2H5OH
= ?
n =
CO2
V
22,4
=
11,2
22,4
= 0,5 mol
C6H12O6
MR
C2H5OH + CO2↑
2
2
2 mol
2 mol
0,5 mol
0,5 mol
m =
C2H5OH
n . M =
0,5.46 = 23 g
Tiết 61: GLUCOZƠ (C6H12O6 : 180)
I.Trạng thái tự nhiên: (HSGK)
II. Tính chất vật lí: Glucozơ là chất kết tinh
không màu, vị ngọt dễ tan trong nước
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng oxi hoá(Phản ứng tráng gương)
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
2. Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2↑
IV. Ứng dụng: (HSGK)
NH3, to
MR
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4/ 152 (SGK)
-Chuẩn bị nội dung bài: “Saccarozơ”
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hoá học
4. Ứng dụng
* Đem theo mỗi nhóm một mẫu đường phèn nhỏ và 1 it đường cát
(Cacbohiđrat)
Nhóm không thuỷ phân:
Nhóm thuỷ phân
Saccarozơ
Tinh bột và
Xenlulozơ
Cn(H2O)m
Glucozơ
TIẾT 61
C6H12O6
Phân tử khối : 180
Công thức phân tử :
Tiết 61
GLUCOZƠ
Công thức phân tử : C6H12O6
Phân tử khối : 180
*Cấu trúc bài giảng
I/ Trạng thái tự nhiên:
Một số hình ảnh Glucozơ có trong tự nhiên
I/ Trạng thái tự nhiên:
Glucozơ có trong
Các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín (đặc biệt trong quả nho chín)
Trong cơ thể người và động vật
(Học SGK)
II/ Tính chất vật lí:
*Nội dung hoạt động nhóm:
Glucozơ
Chất kết tinh, không màu
2. Khi ăn quả nho chín em có cảm giác về vị như thế nào?
3. Cho một ít nước vào ống nghiệm chứa Glucozơ
Nhận xét về khả năng tan trong nước của Glucozơ?
1. Quan sát glucozơ có sẵn trong ống nghiệm
Nhận xét trạng thái, màu sắc của Glucozơ
*Kết quả hoạt động nhóm:
Dạng kết tinh
II/ Tính chất vật lí:
- Glucozơ là chất kết tinh không màu,
vị ngọt
,dễ tan trong nước
CH2 – CH – CH – CH – CH – C = O
OH OH OH OH OH H
*Cấu tạo của phân tử C6H12O6
(dạng mạch
hở)
Viết gọn:
HOCH2 – (CHOH)4 – CHO
2. Khi ăn quả nho chín em có cảm giác về vị như thế nào?
3. Cho nước vào ống nghiệm chứa Glucozơ
Nhận xét về khả năng tan trong nước của Glucozơ?
Glucozơ
Chất kết tinh, không màu
Vị ngọt
Dễ tan trong nước
Kết quả hoạt động nhóm:
III/ Tính chất hoá học:
1.
Thí nghiệm
-Cho 1 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm
- Cho tiếp 1 ml dd glucozơ vào
- Hơ nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn sau 2 phút (hoặc ngâm trong nước nóng 60o- 70oC)
Hiện tượng
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm
-Cho từ từ dd amoniac vào xuất hiện kết tủa và lắc nhẹ cho kết tủa tan ra.
AgNO3 + NH3 + H2O
AgOH mới sinh ra chuyển ngay thành phức chất bền Ag(NH3)2 OH
CH2OH – (CHOH)4 – CHO +
Ag(NH3)2 OH
2
CH2OH – (CHOH)4 – COONH4
2 Ag
3 NH3 ↑ + H2O
III/ Tính chất hoá học:
AgOH + NH4NO3
+
+
* Đơn giản hoá khi viết PT phản ứng xảy ra giữa Glucozơ với dd AgNO3 trong NH3 phương trình dạng cấu tạo được viết như sau:
CH2OH – (CHOH)4 – CHO
+
Ag2O*
dd NH3
CH2OH – (CHOH)4 – COOH
+
Ag
2
Ag
to
III/ Tính chất hoá học:
Phản ứng oxi hoá glucozơ
C6H12O6 + Ag2O *
(dd)
(dd)
NH3
to
C6H12O7
(dd)
(r)
2
Axit gluconic
Đây là phản ứng tráng gương
1.
Ag
+
C6H12O6
+
Cu(OH)2
to
C6H12O7
+
Cu2O
+
H2O
2
2
Đỏ gạch
(dd)
(dd)
(r)
(r)
(l)
(dùng để nhận biết)
III/ Tính chất hoá học:
Phản ứng oxi hoá glucozơ
C6H12O6 + Ag2O *
(dd)
(dd)
NH3
to
C6H12O7
(dd)
(r)
2
Axit gluconic
Đây là phản ứng tráng gương
2. Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6
(dd)
Men rượu
30 – 32oC
C2H5OH
+
CO2↑
2
2
(dd)
(k)
Tinh bột hoặc đường Rượu êtylic
Men rượu
1.
Ag
+
Tinh bột Glucozơ rượu Etylic
men
men
Tìm hiểu ứng dụng của Glucôzơ :
- Trong Y tế
- Trong công nghiệp
- Trong thực phẩm
ứng dụng của
Glucozơ
-Tráng gương
Trong công nghiệp
Trong y tế
-Pha huyết thanh
-Tráng ruột phich
Trong thực phẩm
-Chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật.
-Điều chế rượu etylic
-Sản xuất vitamin C
IV/ Ứng dụng:
(HSGK)
- Chế thuốc tăng lực
GLUCOZƠ ( C6H12O6 )
Phản ứng OXIHOÁ
(Phản ứng tráng gương)
Phản ứng
Lên men rượu
Tính chất hoá học của Glucozơ
Dùng các CTHH và hiện tượng để thay vào các ô số 1,2,3,4 trong sơ đồ sau, sao cho phù hợp với phương pháp nhận biết các dung dịch: Glucozơ, rượu êtylic, axit axetic đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn
Các nhóm thảo luận ghi kết quả
vào giấy trong theo sơ đồ sau
C6H12O6
+ Ag2O/NH3
QT không đổi màu
QT hoá đỏ
Quì tím
C6H12O6 ; C2H5OH ; CH3COOH
Phương trình hoá học
C6H12O6 + Ag2O
dd NH3
C6H12O7 + Ag
to
2
+ 1
Hiện tượng 1?
Hiện tượng 2 ?
C2H5OH ; C6H12O6
CH3COOH
+ 2
Không có hiện tượng
Kết tủa bạc
C2H5OH
3
4
Hoặc có thể dùng kim loại Mg (hay muối Na2CO3) để nhận ra CH3COOH
Glucozơ; rượu êtylic; axit axetic
3/152(sgk)
Tính lượng Glucôzơ cần lấy để pha được 500ml dung dịch glucôzơ 5% có D ≈ 1g/cm3
Tóm tắt:
Vdd =
500 ml
C% =
5%
D ≈ 1 g/cm3
m
C6H12O6
= ?
m
C6H12O6
C% = 5%
m
dd
Vdd = 500 ml
D = 1 g/cm3
1
2
Giải:
Khối lượng dung dịch glucôzơ :
mdd = V . D = 500 . 1 = 500gam
Khối lượng glucôzơ cần lấy để pha chế là:
m
C6H12O6
=
C% . m dd
100%
=
5 . 500
100
= 25 gam
Glucozơ có những tính chất nào sau đây?
A
B
C
D
Làm quì tím hoá đỏ
Tác dụng được với dung dịch Axit
Tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
Tác dụng được với natri
Đây là phản ứng tráng gương
Viết các PTHH thực hiện chuyển hoá sau:
Glucozơ Rượu êtylic Axit axetic
C6H12O6
C2H5OH
CO2↑
Men rượu
2
2
CH3COOH
C2H5OH
O2
+
+
H2O
Men giấm
+
Khi lên men Glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lit khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.Vậy khối lượng rượu êtylic tạo thành sau khi lên men là:
A. 46 gam
B. 23 gam
C. 4,6 gam
D. 2,3 gam
Hướng dẫn
C6H12O6
Lên men
V =
CO2 (ĐKTC)
11,2 lit
m
C2H5OH
= ?
n =
CO2
V
22,4
=
11,2
22,4
= 0,5 mol
C6H12O6
MR
C2H5OH + CO2↑
2
2
2 mol
2 mol
0,5 mol
0,5 mol
m =
C2H5OH
n . M =
0,5.46 = 23 g
Tiết 61: GLUCOZƠ (C6H12O6 : 180)
I.Trạng thái tự nhiên: (HSGK)
II. Tính chất vật lí: Glucozơ là chất kết tinh
không màu, vị ngọt dễ tan trong nước
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng oxi hoá(Phản ứng tráng gương)
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
2. Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2↑
IV. Ứng dụng: (HSGK)
NH3, to
MR
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4/ 152 (SGK)
-Chuẩn bị nội dung bài: “Saccarozơ”
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hoá học
4. Ứng dụng
* Đem theo mỗi nhóm một mẫu đường phèn nhỏ và 1 it đường cát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)