Bài 50. Glucozơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 30/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Glucozơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HS LỚP 9A
MÔN HÓA HỌC 9
về dự giờ tiết học hôm nay
Hồ Văn Thiện
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thực hiện
TIÊN



HỌC



LỄ
HẬU



HỌC



VĂN
2
Dẫn xuất hyđrocacbon
Rượu etylic
Axit axetic
Chất béo
CH3 – CH2 – OH
CH3 – COO – OH
(R – COO)3 C3H5
R – COOH
C3H5(OH)3
Axit hữu cơ
glyxerol
CH3 – COO – OH + CH3 – CH2 – OH
CH3 – COO – C2H5 + H2O
H2SO4 đặc
to
Etyaxetat
3
Gluxit
Glucozơ
Saccarozơ
Tinh bột & Xenlulozơ
(Cacbohyđrat)
4
B�I 50
Glucozo
Công thức phân tử : C6H12O6
Phân tử khối : 180
5
GLUCOZƠ (C6H12O6= 180)
I. Trạng thái tự nhiên:
Tuần: 14
Tiết: 65
6
Quan sát hình ảnh và cho biết trong tự nhiên glucozơ có ở đâu?
7
SGK
I. Trạng thái tự nhiên:
Tuần: 14
Tiết: 65
GLUCOZƠ (C6H12O6= 180)
8
SGK
I. Trạng thái tự nhiên:
II. Tính chất vật lý:
Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
Làm thí nghiệm: cho glucozơ vào ống nghiệm quan sát trạng thái, màu sắc, rồi cho nước vào ống nghiệm lắc nhẹ, quan sát độ tan của glucozơ.
Tuần: 14
Tiết: 65
GLUCOZƠ (C6H12O6= 180)
9
SGK
I. Trạng thái tự nhiên:
II. Tính chất vật lý:
Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
III. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng oxi hóa glucozơ:
Làm thí nghiệm phản ứng oxi hóa glucozơ
Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm sạch theo thứ tự sau:
2ml dd AgNO3
Vài giọt dd NH3
Lắc nhẹ
2ml dd glucozơ
Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng
Quan sát, nhận xét, viết PTHH
Tuần: 14
Tiết: 65
GLUCOZƠ (C6H12O6= 180)
10
SGK
I. Trạng thái tự nhiên:
II. Tính chất vật lý:
Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
III. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng oxi hóa glucozơ:
Hiện tượng:


Nhận xét:
Có chất kết tủa màu trắng bạc bám lên thành ống nghiệm.
có phản ứng hóa học xảy ra.
PTHH
C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag
(dd) (dd) (dd) (r)
Axit gluconic
Tuần: 14
Tiết: 65
GLUCOZƠ (C6H12O6= 180)
11
SGK
I. Trạng thái tự nhiên:
II. Tính chất vật lý:
Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
III. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng oxi hóa glucozơ:
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
(dd) (dd) (dd) (r)
Axit gluconic
NH3
* Chú ý: Đây là phản ứng tráng gương ( dùng nhận biết glucozơ )
Tuần: 14
Tiết: 65
GLUCOZƠ (C6H12O6= 180)
12
SGK
I. Trạng thái tự nhiên:
II. Tính chất vật lý:
Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
III. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng oxi hóa glucozơ:
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
(dd) (dd) (dd) (r)
Axit gluconic
NH3
* Chú ý: Đây là phản ứng tráng gương ( dùng nhận biết glucozơ )
2. Phản ứng lên men rượu:
Tinh bột rượu etylic
hoặc đường
men rượu
C6H12O6 2C2H6O + 2CO2
men rượu
30-32o
C6H12O6 2C2H6O + 2CO2
30-32o
men rượu
IV. Ứng dụng:
Tuần: 14
Tiết: 65
GLUCOZƠ (C6H12O6= 180)
13
Rượu nho
Gương
Viên C sủi bọt
Thuốc bổ cho Gà
Chất dinh dưỡng
Công nghiệp
Dd glucozơ
Bình thuỷ
14
I. Trạng thái tự nhiên:
II. Tính chất vật lý:
Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
III. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng oxi hóa glucozơ:
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
(dd) (dd) (dd) (r)
Axit gluconic
dd NH3
* Chú ý: Đây là phản ứng tráng gương ( dùng nhận biết glucozơ )
2. Phản ứng lên men rượu:
men rượu
C6H12O6 2C2H6O + 2CO2
30-32o
GLUCOZƠ (C6H12O6= 180)
to
15
BÀI TẬP
16
* Chú ý : nhận biết hoá chất hữu cơ
dạng dung dịch , nhận biết theo thứ tự :
axít axetic , glucozơ , rượu
2 . Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học . (Nêu rõ cách tiến hành )
a. Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic
Đáp án
b. Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic
b. Chọn thuốc thử là quỳ tím, chất nào làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch axít axetic, chất còn lại là glucozơ
Bài tập1 : số 2 / 152 / sgk - Nhận biết hoá chất
17
Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lit khí CO2 ở đktc. Khối lượng rượu etylic thu được sau khi lên men là:


SAI
A) 11,8g
B) 11,7g
C) 11,6g
SAI
SAI
ĐÚNG
D) 11,5g
Bài tập 2 :
18
Mở ô chữ
- Có 7 hàng ngang với 7 câu hỏi để mở từ khóa hàng ngang.
Một câu hỏi mở từ hàng dọc các chữ cái từ hàng dọc màu đỏ.
Trả lời theo thứ tự câu hỏi không lựa chọn
Bài tập 3 :
19
1
2
3
4
5
6
7
K A L I
R Ư Ợ U E T Y L I C
H Y Đ R O C A C B O N
B E N Z E N
Có 8 chữ: Axit H2SO4 không tác dụng được
với Al, Fe trong điều kiện nào?
Có 4 chữ: Đây là hợp chất vô cơ có nhóm
–OH trong phân tử.
Có 10chữ: Hợp chất hữu cơ tác dụng được
với Na nhưng không tác dụng được với NaOH
Có 11chữ: Tên gọi chung của hợp chất hữu
cơ chỉ có C, H trong thành phần phân tử.
Có 3 chữ: Chất khí có màu vàng lục, có tính
oxi hóa mạnh.
Có 6 chữ: Đây là hợp chất hữu cơ có mạch
vòng 6 cạnh đều, có 3 lk đôi xen kẻ 3 lk đơn
Có 4 chữ: tên của một kim loại kiềm
Đây là tên của một gluxit.
GLUCOZƠ
20
DẶN DÒ
Học bài và làm bài tập 3,4SGK
Chuẩn bị bài: “Saccarozơ”
Trạng thái tự nhiên.
Tính chất vật lí.
Tính chất hóa học.
Ứng dụng.
21
Thực hiện tháng 4 năm 2009
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào quý thầy cô cùng các em 9A
H? Van Thi?n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)