Bài 50. Glucozơ
Chia sẻ bởi Lê Minh |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Glucozơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN HÓA 9
BÀI 50: GLUCOZƠ
GVTH: Võ Minh Cưỡng
GLUXIT
(cacbohidrat)
Công thức chung:
Cn(H2O)m
GLUCOZƠ
SACCAROZƠ
XENLULOZƠ
TINH BỘT
BÀI 50: GLUCOZƠ
Công thức phân tử: C6H12O6
- Phân tử khối: 180
Thực vật có chứa glucozơ
Máu người và động vật có chứa glucozơ
I.Trạng thái tự nhiên:
Glucozơ có:
- Trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín( đặc biệt trong quả nho chín).
BÀI 50: GLUCOZƠ
Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm và thảo luận: 1. Cho glucozơ lên mảnh giấy trắng quan sát. Nhận xét về thể, màu, vị của glucozơ? 2. Cho một mẫu nhỏ glucozơ vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 3-5 ml nước, lắc nhẹ. Nhận xét sự hòa tan của glucozơ?
II.Tính chất vật lí:
Glucozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
BÀI 50: GLUCOZƠ
III.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng oxi hóa glucozơ:
Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm sạch 1ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó nhỏ từng giọt dung dịch NH3 5% và lắc đều. Thêm tiếp 1 ml dung dịch gluco zơ, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.
-Nêu hiện tượng quan sát được?Viết phương trình hóa học xảy ra?
III.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng oxi hóa glucozơ:
BÀI 50: GLUCOZƠ
Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm.
-PTHH:
Phản ứng tráng bạc, dùng để nhận biết glucozơ
BÀI 50: GLUCOZƠ
2. Phản ứng lên men rượu:
Nho
Lên men rượu
Khí Cacbonic
Rượu nho
III.Tính chất hóa học:
BÀI 50: GLUCOZƠ
III.Tính chất hóa học:
2. Phản ứng lên men rượu:
ủ
Lọc
Nấu
Lên men
Gạo nếp
IV. Ứng dụng của glucozơ:
BÀI 50: GLUCOZƠ
GLUCOZƠ
- Glucozơ là chất
dinh dưỡng quan
trọng của người và
động vật,được dùng
để :pha chế huyết
thanh,sản xuất
Vitamin C,tráng
gương....
Bài1: Chọn một thuốc thử để phân biệt dung dịch glucozơ (C6H12O6) và dung dịch rượu etylic (C2H5OH) bằng phương pháp hóa học?
A
B
D
C
Quì tím
Kim loại Na
Dung dịch AgNO3/NH3
Kim loại K
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
BÀI 50: GLUCOZƠ
CHÚC QÚY VỊ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
GVTH: Võ Minh Cưỡng
BÀI 50: GLUCOZƠ
GVTH: Võ Minh Cưỡng
GLUXIT
(cacbohidrat)
Công thức chung:
Cn(H2O)m
GLUCOZƠ
SACCAROZƠ
XENLULOZƠ
TINH BỘT
BÀI 50: GLUCOZƠ
Công thức phân tử: C6H12O6
- Phân tử khối: 180
Thực vật có chứa glucozơ
Máu người và động vật có chứa glucozơ
I.Trạng thái tự nhiên:
Glucozơ có:
- Trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín( đặc biệt trong quả nho chín).
BÀI 50: GLUCOZƠ
Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm và thảo luận: 1. Cho glucozơ lên mảnh giấy trắng quan sát. Nhận xét về thể, màu, vị của glucozơ? 2. Cho một mẫu nhỏ glucozơ vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 3-5 ml nước, lắc nhẹ. Nhận xét sự hòa tan của glucozơ?
II.Tính chất vật lí:
Glucozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
BÀI 50: GLUCOZƠ
III.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng oxi hóa glucozơ:
Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm sạch 1ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó nhỏ từng giọt dung dịch NH3 5% và lắc đều. Thêm tiếp 1 ml dung dịch gluco zơ, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.
-Nêu hiện tượng quan sát được?Viết phương trình hóa học xảy ra?
III.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng oxi hóa glucozơ:
BÀI 50: GLUCOZƠ
Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm.
-PTHH:
Phản ứng tráng bạc, dùng để nhận biết glucozơ
BÀI 50: GLUCOZƠ
2. Phản ứng lên men rượu:
Nho
Lên men rượu
Khí Cacbonic
Rượu nho
III.Tính chất hóa học:
BÀI 50: GLUCOZƠ
III.Tính chất hóa học:
2. Phản ứng lên men rượu:
ủ
Lọc
Nấu
Lên men
Gạo nếp
IV. Ứng dụng của glucozơ:
BÀI 50: GLUCOZƠ
GLUCOZƠ
- Glucozơ là chất
dinh dưỡng quan
trọng của người và
động vật,được dùng
để :pha chế huyết
thanh,sản xuất
Vitamin C,tráng
gương....
Bài1: Chọn một thuốc thử để phân biệt dung dịch glucozơ (C6H12O6) và dung dịch rượu etylic (C2H5OH) bằng phương pháp hóa học?
A
B
D
C
Quì tím
Kim loại Na
Dung dịch AgNO3/NH3
Kim loại K
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
BÀI 50: GLUCOZƠ
CHÚC QÚY VỊ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
GVTH: Võ Minh Cưỡng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)