Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Chia sẻ bởi Nguyễn Chung |
Ngày 07/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 50
Tiết 51
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
ĐỐ VUI
Động vật nào thuộc lớp thú ở cạn nhỏ nhất,có mùi hôi nồng nặc?
Động vật nào nổi tiếng là sợ Mèo?
Động vật nào được gọi là chúa Sơn lâm?
BỘ GẶM NHẤM
BỘ ĂN SÂU BỌ
BỘ ĂN THỊT
Chuột chù
Chuột đồng
Hổ
I. BỘ ĂN SÂU BỌ
Một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ
Chuột chũi
Chuột chù
Nhím gai châu Âu
Chuột Desman
Bộ răng của bộ Ăn sâu bọ có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn sâu bọ?
Bộ răng chuột chù
I. Bộ ăn sâu bọ
TL: Các răng đều nhọn
Chân của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào ?
TL: Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe.
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ
I. Bộ ăn sâu bọ
Em hãy cho biết đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ?
I. Bộ ăn sâu bọ
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi...
Bài 50
Tiết 48
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
II. BỘ GẶM NHẤM
II: Bộ gặm nhấm
Chuột đồng: có tấp tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đàn
Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng, khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt
II: Bộ gặm nhấm
Bộ răng điển hình của bộ gặm
nhấm
Bộ răng sóc
Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn gặm nhấm?
TL: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Gặm nhấm
II: Bộ gặm nhấm
Các em hãy cho biết đặc điểm chung của bộ gặm nhấm là gì ?
Một số hình ảnh về bộ gặm nhấm
II: Bộ gặm nhấm
Chuột hải ly
Chuột nhảy
Chuột lang
I. Bộ ăn sâu bọ
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi...
Bài 50
Tiết 48
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
- Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím
II. Bộ gặm nhấm
III. BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
Mời các bạn quan sát những hình ảnh về bộ ăn thịt chúng tôi
III. Bộ ăn thịt
Đây là hình ảnh một số “anh bạn” trong bộ ăn thịt
Hổ, thường săn mồi vào ban đêm, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi
Báo hoa mai
III. Bộ ăn thịt
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
TL: Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn thịt?
III. Bộ ăn thịt
Vuốt mèo
TL: các ngón chân có vuốt cong, dưới có đêm thịt dày nên đi rất êm.
Chân của bộ Ăn thịt
thích nghi với lối sống
săn mồi như thế nào ?
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn thịt
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn thịt
III. Bộ ăn thịt
Qua các hình ảnh trên hãy rút ra đặc điểm chung của bộ ăn thịt?
Một số loài vật thuộc bộ ăn thịt
III. Bộ ăn thịt
Chó sói xám
Chó sói đỏ
Sư tử
Gấu
I. Bộ ăn sâu bọ
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi...
Bài 50
Tiết 48
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
- Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím
II. Bộ gặm nhấm
- Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹt
- Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.
- Đại diện: mèo, chó,sư tử, gấu...
III. Bộ ăn thịt
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Hoàn thành phiếu học tập sau
Phân biệt cấu tạo của bộ răng, chân của 3 bộ trên thích nghi với đời sống của chúng
Xin kính chào!
chóc c¸c em häc tËp tèt
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 50
Tiết 51
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
ĐỐ VUI
Động vật nào thuộc lớp thú ở cạn nhỏ nhất,có mùi hôi nồng nặc?
Động vật nào nổi tiếng là sợ Mèo?
Động vật nào được gọi là chúa Sơn lâm?
BỘ GẶM NHẤM
BỘ ĂN SÂU BỌ
BỘ ĂN THỊT
Chuột chù
Chuột đồng
Hổ
I. BỘ ĂN SÂU BỌ
Một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ
Chuột chũi
Chuột chù
Nhím gai châu Âu
Chuột Desman
Bộ răng của bộ Ăn sâu bọ có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn sâu bọ?
Bộ răng chuột chù
I. Bộ ăn sâu bọ
TL: Các răng đều nhọn
Chân của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào ?
TL: Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe.
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ
I. Bộ ăn sâu bọ
Em hãy cho biết đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ?
I. Bộ ăn sâu bọ
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi...
Bài 50
Tiết 48
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
II. BỘ GẶM NHẤM
II: Bộ gặm nhấm
Chuột đồng: có tấp tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đàn
Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng, khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt
II: Bộ gặm nhấm
Bộ răng điển hình của bộ gặm
nhấm
Bộ răng sóc
Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn gặm nhấm?
TL: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Gặm nhấm
II: Bộ gặm nhấm
Các em hãy cho biết đặc điểm chung của bộ gặm nhấm là gì ?
Một số hình ảnh về bộ gặm nhấm
II: Bộ gặm nhấm
Chuột hải ly
Chuột nhảy
Chuột lang
I. Bộ ăn sâu bọ
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi...
Bài 50
Tiết 48
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
- Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím
II. Bộ gặm nhấm
III. BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
Mời các bạn quan sát những hình ảnh về bộ ăn thịt chúng tôi
III. Bộ ăn thịt
Đây là hình ảnh một số “anh bạn” trong bộ ăn thịt
Hổ, thường săn mồi vào ban đêm, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi
Báo hoa mai
III. Bộ ăn thịt
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
TL: Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn thịt?
III. Bộ ăn thịt
Vuốt mèo
TL: các ngón chân có vuốt cong, dưới có đêm thịt dày nên đi rất êm.
Chân của bộ Ăn thịt
thích nghi với lối sống
săn mồi như thế nào ?
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn thịt
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn thịt
III. Bộ ăn thịt
Qua các hình ảnh trên hãy rút ra đặc điểm chung của bộ ăn thịt?
Một số loài vật thuộc bộ ăn thịt
III. Bộ ăn thịt
Chó sói xám
Chó sói đỏ
Sư tử
Gấu
I. Bộ ăn sâu bọ
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi...
Bài 50
Tiết 48
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
- Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím
II. Bộ gặm nhấm
- Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹt
- Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.
- Đại diện: mèo, chó,sư tử, gấu...
III. Bộ ăn thịt
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Hoàn thành phiếu học tập sau
Phân biệt cấu tạo của bộ răng, chân của 3 bộ trên thích nghi với đời sống của chúng
Xin kính chào!
chóc c¸c em häc tËp tèt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)