Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Chia sẻ bởi Lê Quý Dũng |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NHẠO SƠN -SÔNG LÔ-VĨNH PHÚC
THỰC HIỆN: LÊ QUÝ DŨNG
Sinh học 7
Trình bày các đặc điểm của dơi và cá voi thích nghi với đời sống của chúng ?
Kiểm Tra Bài Cũ
I – Bộ ăn sâu bọ
Quan sát hình vẽ bên, kết hợp với hình 50.1
sgk, cho biết đặc điểm của bộ ăn sâu bọ ?
- Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
Nêu đặc điểm bộ răng của bộ ăn sâu bọ ?
Bộ răng: Thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm 3 đến 4 mấu nhọn.
Hãy nêu các đặc điểm giác
quan và đại diện của bộ ăn
sâu bọ ?
Thị giác kém phát triển, song khứu giác phát
triển.Có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Đại diện: Chuột chù, chuột đồng
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Bài 50
Thích nghi với cách thức đào bới và tìm mồi.
Đời sống đơn độc
Bài 50
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
II – Bộ gằm nhấm
Em hãy nêu đặc điểm của bộ gặm
nhấm ?
Có bộ răng thích nghi với
chế độ gặm nhấm,thiếu
răng nanh, răng cửa rất
lớn, sắc.
Nêu một số đại
diện của bộ gặm nhấm ?
?
Đại diện: Chuột đồng, sóc,
nhím.
Bài 50
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
III- Bộ ăn thịt
Đặc điểm: Răng cửa ngắn sắc để róc
xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé
mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc
để cắt nghiền mồi.
Bắt mồi: Các vuốt sắc nhọn giương ra
khỏi đểm thịt cào xé con mồi.
Nêu đặc điểm của bộ ăn thịt và cách bắt mồi ?
Nêu một số đại diện của bộ ăn thịt ?
Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó
sói,gấu.
Một số hình ảnh về đại diện của ba bộ trên
Răng hổ
Sư tử ( cò gọi là chúa sơn lâm )
Hải ly
Hải ly
Rái cá
Rái cá
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Bài 50
Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện
Trên mặt đất
Trên mặt đất
Đào hang trong đất
Trên cây
Trên mặt đất và trên cây
Trên mặt đất
Đơn độc
Đơn độc
Đơn độc
Đàn
Đàn
Đàn
Các răng đều nhọn
Các răng đều nhọn
Răng cửa lớn
Răng cửa lớn
Dài, nhọn dẹp bên sắc
Dài, nhọn dẹp bên sắc
Ăn thực vật, ăn tạp
Ăn động vật
Rình mồi, vồ mồi
Tìm mồi
Tìm mồi
Tìm mồi
Tìm mồi
Rình mồi, vồ mồi
Ăn động vật
Ăn động vật
Ăn động vật
Ăn thực vật
Củng cố
1.Khoanh tròn vào câu đúng:
Nêu lợi ích của lớp đệm thịt dày dưới chân của bộ ăn thịt
A. Dùng để di chuyển
B. Phối hợp với móng vuốt để bắt mồi
C. Có tác dụng làm cho bước chân của chúng trở nên nhẹ nhàng, khi đi không có tiếng động nên bắt mồi dể dàng hơn.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Củng cố
- Bộ ăn sâu bọ: Bộ răng với các răng nhọn, sắc
- Bộ gặm nhấm:
Răng cửa dài, sắc
Thiếu răng nanh
Khoảng trống hàm
- Bộ ăn thịt:
Răng cửa ngắn, sắc
Răng nanh: nhọn, dài
Răng hàm: nhiều mấu dẹp
2. Dựa vào bộ răng, hãy phân biệt ba bộ thú trên.
Củng cố
3. Theo em, bộ ăn sâu bọ có lợi hay có hại? Vì sao ?
Có lợi vì chúng ăn sâu bọ phá hoại nên rất có ích đối với mùa màng.
Ghi nhớ: Bộ răng của thú ăn sâu bọ thể hiện sự thích nghi
với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc cắn nát vỏ
cứng của sâu bọ. Bộ răng của thú gặm nhấm thích nghi với
cách gặm nhấm thức ăn, còn của thú ăn thịt thích nghi với
chế độ ăn thịt. Từ thích nghi với cách ăn và chế độ ăn đã ảnh
hưởng tới các đặc điểm cấu tạo và tập tính của đại diện các
bộ trên
Bài 50
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Đọc phần em có biết để
thấy rõ tác hại của chuột.
HD VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
Xem và tìm hiểu trước bài số 51
Nêu được vai trò và đặc điểm chung của lớp thú
Đọc phần em có biết ở bài 51 để tìm hiểu về loài khỉ vàng.
HẾT
THỰC HIỆN: LÊ QUÝ DŨNG
Sinh học 7
Trình bày các đặc điểm của dơi và cá voi thích nghi với đời sống của chúng ?
Kiểm Tra Bài Cũ
I – Bộ ăn sâu bọ
Quan sát hình vẽ bên, kết hợp với hình 50.1
sgk, cho biết đặc điểm của bộ ăn sâu bọ ?
- Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
Nêu đặc điểm bộ răng của bộ ăn sâu bọ ?
Bộ răng: Thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm 3 đến 4 mấu nhọn.
Hãy nêu các đặc điểm giác
quan và đại diện của bộ ăn
sâu bọ ?
Thị giác kém phát triển, song khứu giác phát
triển.Có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Đại diện: Chuột chù, chuột đồng
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Bài 50
Thích nghi với cách thức đào bới và tìm mồi.
Đời sống đơn độc
Bài 50
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
II – Bộ gằm nhấm
Em hãy nêu đặc điểm của bộ gặm
nhấm ?
Có bộ răng thích nghi với
chế độ gặm nhấm,thiếu
răng nanh, răng cửa rất
lớn, sắc.
Nêu một số đại
diện của bộ gặm nhấm ?
?
Đại diện: Chuột đồng, sóc,
nhím.
Bài 50
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
III- Bộ ăn thịt
Đặc điểm: Răng cửa ngắn sắc để róc
xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé
mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc
để cắt nghiền mồi.
Bắt mồi: Các vuốt sắc nhọn giương ra
khỏi đểm thịt cào xé con mồi.
Nêu đặc điểm của bộ ăn thịt và cách bắt mồi ?
Nêu một số đại diện của bộ ăn thịt ?
Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó
sói,gấu.
Một số hình ảnh về đại diện của ba bộ trên
Răng hổ
Sư tử ( cò gọi là chúa sơn lâm )
Hải ly
Hải ly
Rái cá
Rái cá
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Bài 50
Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện
Trên mặt đất
Trên mặt đất
Đào hang trong đất
Trên cây
Trên mặt đất và trên cây
Trên mặt đất
Đơn độc
Đơn độc
Đơn độc
Đàn
Đàn
Đàn
Các răng đều nhọn
Các răng đều nhọn
Răng cửa lớn
Răng cửa lớn
Dài, nhọn dẹp bên sắc
Dài, nhọn dẹp bên sắc
Ăn thực vật, ăn tạp
Ăn động vật
Rình mồi, vồ mồi
Tìm mồi
Tìm mồi
Tìm mồi
Tìm mồi
Rình mồi, vồ mồi
Ăn động vật
Ăn động vật
Ăn động vật
Ăn thực vật
Củng cố
1.Khoanh tròn vào câu đúng:
Nêu lợi ích của lớp đệm thịt dày dưới chân của bộ ăn thịt
A. Dùng để di chuyển
B. Phối hợp với móng vuốt để bắt mồi
C. Có tác dụng làm cho bước chân của chúng trở nên nhẹ nhàng, khi đi không có tiếng động nên bắt mồi dể dàng hơn.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Củng cố
- Bộ ăn sâu bọ: Bộ răng với các răng nhọn, sắc
- Bộ gặm nhấm:
Răng cửa dài, sắc
Thiếu răng nanh
Khoảng trống hàm
- Bộ ăn thịt:
Răng cửa ngắn, sắc
Răng nanh: nhọn, dài
Răng hàm: nhiều mấu dẹp
2. Dựa vào bộ răng, hãy phân biệt ba bộ thú trên.
Củng cố
3. Theo em, bộ ăn sâu bọ có lợi hay có hại? Vì sao ?
Có lợi vì chúng ăn sâu bọ phá hoại nên rất có ích đối với mùa màng.
Ghi nhớ: Bộ răng của thú ăn sâu bọ thể hiện sự thích nghi
với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc cắn nát vỏ
cứng của sâu bọ. Bộ răng của thú gặm nhấm thích nghi với
cách gặm nhấm thức ăn, còn của thú ăn thịt thích nghi với
chế độ ăn thịt. Từ thích nghi với cách ăn và chế độ ăn đã ảnh
hưởng tới các đặc điểm cấu tạo và tập tính của đại diện các
bộ trên
Bài 50
Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Đọc phần em có biết để
thấy rõ tác hại của chuột.
HD VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
Xem và tìm hiểu trước bài số 51
Nêu được vai trò và đặc điểm chung của lớp thú
Đọc phần em có biết ở bài 51 để tìm hiểu về loài khỉ vàng.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quý Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)