Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Chia sẻ bởi Đinh Thị Lệ Hoa |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày tóm tắt đặc điểm tiêu biểu của các bộ thú đã học?
- Bộ thú huyệt: + Đẻ trứng.
+ Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
+ Đại diện: thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương.
- Bộ thú túi: + Đẻ con chưa có nhau thai.
+ Con non rất bé và phát triển chưa đầy đủ.
+ Đại diện: Kanguru sống ở châu Đại Dương.
- Bộ dơi: + Chi trước biến đổi thành cánh da, chi sau rất yếu,
đuôi ngắn.
+ Bộ răng nhọn.
+ Đại diện: dơi ăn sâu bọ, dơi ăn quả.
Các bộ thú đã học:
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
Cá voi xanh
Chuột chù
Chuột nhà
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
Chuột chù
Chuột nhà
Cá voi có những đặc điểm gì thích nghi với đời sống ở môi trường nước?
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
Em nào giải thích được ý nghĩa của các đặc điểm thích nghi của cá voi?
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
Cơ thể hình thoi
Lông tiêu biến
Giảm sức cản của môi trường nước
Lớp mỡ dưới da rất dày
Chi trước biến đổi thành vây
Chi sau tiêu biến
Vây đuôi nằm ngang
Làm nhẹ cơ thể và giữ nhiệt
Di chuyển trong MT nước
Giảm sức cản của nước
Bơi uốn mình theo chiều dọc
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
Mặc dù biến đổi để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước nhưng cá voi vẫn giữ những đặc điểm điển hình của lớp thú, đó là những đặc điểm nào?
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
- Chi trước biến đôit thành vây, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ĐVCXS ỏ cạn.
- Hô hấp bằng phổi.
- Đẻ con (thai sinh) và nuôi con non bằng sữa mẹ.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
Em nào có thể kể tên một số loài đại diện của bộ cá voi?
Cá voi xanh
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
Cá voi xanh
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
Cá voi xanh
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
- Cá voi xanh: + Là loài động vật lớn nhất hành tinh, dài tới 33 mét, nặng tới 160 tấn.
+ Hàm không có răng mà có nhiều tấm sừng rũ xuống để lọc nước khi lấy thức ăn.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
Cá voi trắng: Dài tới 5 mét, chúng phân bố liên tục quanh cực ở Bắc Cực, đặc biệt dọc theo bờ biển của Alaska, Canada và Nga.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
Cá heo có trên toàn thế giới và thường cư ngụ ở các biển nông của thềm lục địa.
Kích thước của cá heo có thể từ 1,2 m và 40 kg cho tới 9,5 m và 10 tấn.
Cá heo là loài ăn thịt, chủ yếu là ăn cá và mực.
Giá trị của bộ Cá voi?
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
Cá voi tự sát tập thể có thể là dấu hiệu báo trước một hiểm họa thiên nhiên lớn sắp xảy đến như động đất, sóng thần, hoặc do ô nhiễm tiếng ồn của tàu biển.... Tuy nhiên, cơ chế dẫn đến hành động như thế của loài vật này còn là điều bí ẩn.
Cá voi tự sát tập thể
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?
- Mõm kéo dài thành vòi ngắn
Bộ răng gồm những răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn
Khứu giác và lông xúc giác rất nhạy bén.
- Đại diện: chuột chũi, chuột chù…
- Vai trò của bộ Ăn sâu bọ?
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
- Mõm kéo dài thành vòi ngắn
Bộ răng gồm những răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn
Khứu giác và lông xúc giác rất nhạy bén.
- Đại diện: chuột chũi, chuột chù…
Chuột chù là loài ăn thịt. Thực đơn của chúng gồm chủ yếu là côn trùng và cả sâu… Nó dành hầu hết thời gian dưới đất, đào bới sâu bọ, nó chỉ ngủ trong thời gian rất ngắn. Mỗi ngày chúng phải tiêu thụ lượng thức ăn gấp đôi cân nặng của chúng.
Chuột chù thường sống đơn độc…
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
- Mõm kéo dài thành vòi ngắn
Bộ răng gồm những răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn
Khứu giác và lông xúc giác rất nhạy bén.
- Đại diện: chuột chũi, chuột chù…
Chuột chũi là loài vật ăn côn trùng sống trong đất. Chúng thường đào hang vào trong lớp đất tơi xốp, ẩm ướt. Do trong hang luôn ẩm ướt nên giun đất, nhện, rết, sên dễ dàng sinh sôi, trở thành món ăn sẵn sàng cho chuột chũi.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm của bộ Gặm nhấm thích nghi với chế độ ăn theo kiểu gặm nhấm?
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm có kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
III. BỘ GẶM NHẤM:
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm có kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
Đại diện của bộ Gặm nhấm?
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm có kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
- Sóc bao gồm sóc cây, sóc đất, sóc chuột.
- Bộ lông của chúng nói chung mềm và mượt, đuôi dài, lông đuôi dài, là bộ phận có vai trò quan trọng trong việc giữ thăng bằng.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm có kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
- Chúng có khả năng tự vệ nhờ bộ lông sắc nhọn xung quanh. Các loài nhím khác nhau, có khối lượng khác nhau khá nhiều, dài 63–91 cm với chiếc đuôi dài 20–25 cm. Với khối lượng 5,4–16 kg, chúng hay cuộn tròn và chậm chạp.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
Tác hại của chuột?
- Chuột là loài động vật gây rất nhiều tác hại đối với cuộc sống của con người, chúng không chỉ gây ra rất nhiều thiệt hại về kinh tế như: phá hoại mùa màng, nhà kho và làm hỏng các vật dụng có giá trị … Mà chúng còn gây ra rất nhiều căn bệnh gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
Khả năng sinh sản của chuột?
- Chuột là loài sinh sôi nảy nở hết sức nhanh chóng. Một đôi chuột cống sau một năm có thể sinh ra một đàn con, cháu, chắt đông đến 800 con, sau 3 năm nếu không bị hạn chế sẽ có thể sinh ra 20 triệu con.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
Biện pháp hạn chế sự phát triển của chuột?
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
CÁC BỘ
VỪA HỌC:
BỘ CÁ VOI
BỘ ĂN SÂU BỌ
BỘ GẶM NHẤM
Hoàn toàn ở nước
Hình thoi, chi trước biến thành vây, chi sau tiêu biến.
Ăn sâu bọ.
Răng nhọn.
Ăn theo kiểu gặm nhấm.
Bộ răng kiểu gặm nhấm.
DẶN DÒ:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi tương ứng mỗi phần đã học trong SGK
- Xem trước các bộ ĐV còn lại, tìm hiểu về lối sống, đặc điểm thích nghi, sự tiến hóa.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày tóm tắt đặc điểm tiêu biểu của các bộ thú đã học?
- Bộ thú huyệt: + Đẻ trứng.
+ Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
+ Đại diện: thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương.
- Bộ thú túi: + Đẻ con chưa có nhau thai.
+ Con non rất bé và phát triển chưa đầy đủ.
+ Đại diện: Kanguru sống ở châu Đại Dương.
- Bộ dơi: + Chi trước biến đổi thành cánh da, chi sau rất yếu,
đuôi ngắn.
+ Bộ răng nhọn.
+ Đại diện: dơi ăn sâu bọ, dơi ăn quả.
Các bộ thú đã học:
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
Cá voi xanh
Chuột chù
Chuột nhà
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
Chuột chù
Chuột nhà
Cá voi có những đặc điểm gì thích nghi với đời sống ở môi trường nước?
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
Em nào giải thích được ý nghĩa của các đặc điểm thích nghi của cá voi?
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
Cơ thể hình thoi
Lông tiêu biến
Giảm sức cản của môi trường nước
Lớp mỡ dưới da rất dày
Chi trước biến đổi thành vây
Chi sau tiêu biến
Vây đuôi nằm ngang
Làm nhẹ cơ thể và giữ nhiệt
Di chuyển trong MT nước
Giảm sức cản của nước
Bơi uốn mình theo chiều dọc
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
Mặc dù biến đổi để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước nhưng cá voi vẫn giữ những đặc điểm điển hình của lớp thú, đó là những đặc điểm nào?
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
- Chi trước biến đôit thành vây, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ĐVCXS ỏ cạn.
- Hô hấp bằng phổi.
- Đẻ con (thai sinh) và nuôi con non bằng sữa mẹ.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
Em nào có thể kể tên một số loài đại diện của bộ cá voi?
Cá voi xanh
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
Cá voi xanh
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
Cá voi xanh
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
- Cá voi xanh: + Là loài động vật lớn nhất hành tinh, dài tới 33 mét, nặng tới 160 tấn.
+ Hàm không có răng mà có nhiều tấm sừng rũ xuống để lọc nước khi lấy thức ăn.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
Cá voi trắng: Dài tới 5 mét, chúng phân bố liên tục quanh cực ở Bắc Cực, đặc biệt dọc theo bờ biển của Alaska, Canada và Nga.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
Cá heo có trên toàn thế giới và thường cư ngụ ở các biển nông của thềm lục địa.
Kích thước của cá heo có thể từ 1,2 m và 40 kg cho tới 9,5 m và 10 tấn.
Cá heo là loài ăn thịt, chủ yếu là ăn cá và mực.
Giá trị của bộ Cá voi?
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến, chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu biến, vây đuôi nằm ngang.
- Đại diện: Cá voi xanh, cá voi trắng, cá heo…
Cá voi tự sát tập thể có thể là dấu hiệu báo trước một hiểm họa thiên nhiên lớn sắp xảy đến như động đất, sóng thần, hoặc do ô nhiễm tiếng ồn của tàu biển.... Tuy nhiên, cơ chế dẫn đến hành động như thế của loài vật này còn là điều bí ẩn.
Cá voi tự sát tập thể
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?
- Mõm kéo dài thành vòi ngắn
Bộ răng gồm những răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn
Khứu giác và lông xúc giác rất nhạy bén.
- Đại diện: chuột chũi, chuột chù…
- Vai trò của bộ Ăn sâu bọ?
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
- Mõm kéo dài thành vòi ngắn
Bộ răng gồm những răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn
Khứu giác và lông xúc giác rất nhạy bén.
- Đại diện: chuột chũi, chuột chù…
Chuột chù là loài ăn thịt. Thực đơn của chúng gồm chủ yếu là côn trùng và cả sâu… Nó dành hầu hết thời gian dưới đất, đào bới sâu bọ, nó chỉ ngủ trong thời gian rất ngắn. Mỗi ngày chúng phải tiêu thụ lượng thức ăn gấp đôi cân nặng của chúng.
Chuột chù thường sống đơn độc…
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
- Mõm kéo dài thành vòi ngắn
Bộ răng gồm những răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn
Khứu giác và lông xúc giác rất nhạy bén.
- Đại diện: chuột chũi, chuột chù…
Chuột chũi là loài vật ăn côn trùng sống trong đất. Chúng thường đào hang vào trong lớp đất tơi xốp, ẩm ướt. Do trong hang luôn ẩm ướt nên giun đất, nhện, rết, sên dễ dàng sinh sôi, trở thành món ăn sẵn sàng cho chuột chũi.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm của bộ Gặm nhấm thích nghi với chế độ ăn theo kiểu gặm nhấm?
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm có kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
III. BỘ GẶM NHẤM:
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm có kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
Đại diện của bộ Gặm nhấm?
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm có kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
- Sóc bao gồm sóc cây, sóc đất, sóc chuột.
- Bộ lông của chúng nói chung mềm và mượt, đuôi dài, lông đuôi dài, là bộ phận có vai trò quan trọng trong việc giữ thăng bằng.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm có kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
- Chúng có khả năng tự vệ nhờ bộ lông sắc nhọn xung quanh. Các loài nhím khác nhau, có khối lượng khác nhau khá nhiều, dài 63–91 cm với chiếc đuôi dài 20–25 cm. Với khối lượng 5,4–16 kg, chúng hay cuộn tròn và chậm chạp.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
Tác hại của chuột?
- Chuột là loài động vật gây rất nhiều tác hại đối với cuộc sống của con người, chúng không chỉ gây ra rất nhiều thiệt hại về kinh tế như: phá hoại mùa màng, nhà kho và làm hỏng các vật dụng có giá trị … Mà chúng còn gây ra rất nhiều căn bệnh gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
Khả năng sinh sản của chuột?
- Chuột là loài sinh sôi nảy nở hết sức nhanh chóng. Một đôi chuột cống sau một năm có thể sinh ra một đàn con, cháu, chắt đông đến 800 con, sau 3 năm nếu không bị hạn chế sẽ có thể sinh ra 20 triệu con.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
I. BỘ CÁ VOI:
II. BỘ ĂN SÂU BỌ:
III. BỘ GẶM NHẤM:
- Bộ răng có răng cửa sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền (có mấu gồ ghề).
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
Biện pháp hạn chế sự phát triển của chuột?
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM
Tiết 51:
CÁC BỘ
VỪA HỌC:
BỘ CÁ VOI
BỘ ĂN SÂU BỌ
BỘ GẶM NHẤM
Hoàn toàn ở nước
Hình thoi, chi trước biến thành vây, chi sau tiêu biến.
Ăn sâu bọ.
Răng nhọn.
Ăn theo kiểu gặm nhấm.
Bộ răng kiểu gặm nhấm.
DẶN DÒ:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi tương ứng mỗi phần đã học trong SGK
- Xem trước các bộ ĐV còn lại, tìm hiểu về lối sống, đặc điểm thích nghi, sự tiến hóa.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Lệ Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)