Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quang | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
1) Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
2) Nêu đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước?
Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
Bộ thú túi: Kanguru
Bộ dơi: Dơi
Bộ cá voi: Cá Heo
1) Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
2) Nêu đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước?
Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
Bộ thú túi: Kanguru
Bộ dơi: Dơi
Bộ cá voi: Cá Heo
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
Qua đoạn phim, hãy cho biết chuột chũi ăn gì và chúng bắt mồi bằng cách nào?
Thức ăn: ấu trùng sâu bọ và giun đất.
Bắt mồi bằng cách: đào hang tìm mồi
Để thích nghi với cách đào hang, chuột chù và chuột chũi có cấu tạo như thể nào?
Mõm kéo dài thành vòi ngắn
Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay khỏe.
Lông xúc giác dài, khứu giác rất phát triển
Thị giác kém phát triển.
Bộ răng của chuột chù và chuột chũi có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn sâu bọ?
- Răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ?
- Bộ ăn sâu bọ gồm những đại diện nào?
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe.
+ Lông xúc giác dài, khứu giác rất phát triển.
+ Răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi…
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
II- BỘ GẶM NHẤM:
Chuột ăn gì và ăn bằng cách nào?
+ Chuột ăn tạp
+ Cách ăn: gặm nhấm( bào nhỏ thức ăn bằng cách gặm và khoét, sau đó nghiền nhỏ thức ăn.
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
II- BỘ GẶM NHẤM:
1
3
2
THẢO LUẬN NHÓM( 5 PHÚT)
Quan sát hình: chú thích các bộ phận cấu tạo của bộ răng gặm nhấm.
Để thích nghi với cách ăn gặm nhấm thì bộ răng của bộ gặm nhấm có đặc điểm như thế nào?
Tại sao chuột lại hay cắn phá?
Tại sao chuột đồng không được xếp chung vào bộ ăn sâu bọ?
Đại diện của bộ gặm nhấm gồm những loài thú nào?
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Quan sát hình: chú thích các bộ phận cấu tạo của bộ răng gặm nhấm.
Răng cửa
Khoảng trống hàm
Răng hàm
2
1
3
Để thích nghi với cách ăn gặm nhấm thì bộ răng của bộ gặm nhấm có đặc điểm như thế nào?
+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài liên tục.
+ Thiếu răng nanh.
+ Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.
Tại sao chuột lại hay cắn phá?
+ Vì răng cửa mọc dài liên tục, mỗi tuần có thể dài ra vài mm luôn gặm nhấm ngay cả khi no để mài răng.
-Tại sao chuột đồng không được xếp chung vào bộ ăn sâu bọ?
+ Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng khác nhau nên chuột đồng phải xếp vào bộ gặm nhấm.

I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe.
+ Lông xúc giác dài, khứu giác rất phát triển.
+ Răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi…
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Nêu những đặc điểm cấu tạo của bộ gặm nhấm?
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài liên tục.
+ Thiếu răng nanh.
+ Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.
1
3
2
Hàm của bộ gặm nhấm cử động theo chiều từ trước ra sau và ngược lại kể cả khi không ăn, tập tính này đã làm răng thú mòn bớt và thường xuyên được mài sắc thích nghi với chế độ ăn bằng cách gặm nhấm.
- Đại diện của bộ gặm nhấm gồm những loài nào?
Một số loài thú thuộc bộ Gặm nhấm
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe.
+ Lông xúc giác dài, khứu giác rất phát triển.
+ Răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi…
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài liên tục.
+ Thiếu răng nanh.
+ Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
1
3
2
-Chuột đồng có lợi hay có hại?
Chuột đồng có tập tính gặm nhấm cây cỏ ngay cả khi không đói, chúng lại sinh sản rất nhanh, gây hại lớn cho mùa màng.
Theo em, chúng ta phải làm gì để hạn chế những thiệt hại do chuột gây ra?
+Diệt chuột
+ Bảo vệ rắn, mèo vì nó ăn chuột.
Hổ sống ở đâu và thức ăn của hổ là gì?
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe.
+ Lông xúc giác dài, khứu giác rất phát triển.
+ Răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi…
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài liên tục.
+ Thiếu răng nanh.
+ Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
III- BỘ ĂN THỊT:
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe.
+ Lông xúc giác dài, khứu giác rất phát triển.
+ Răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi…
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài liên tục.
+ Thiếu răng nanh.
+ Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
III- BỘ ĂN THỊT:
Hổ bắt mồi như thể nào?
Rình mồi và vồ mồi.
Chân của bộ ăn thịt có đặc điểm gì ?
Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày.
Vuốt
Đệm thịt
Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống bắt mồi như thế nào?
Đệm thịt dày  bước đi rất êm
Vuốt sắc nhọn  vồ mồi, cào xé con mồi
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe.
+ Lông xúc giác dài, khứu giác rất phát triển.
+ Răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi…
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài liên tục.
+ Thiếu răng nanh.
+ Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
III- BỘ ĂN THỊT:
Đặc điểm:
+ Chân: các ngón có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe.
+ Lông xúc giác dài, khứu giác rất phát triển.
+ Răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi…
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài liên tục.
+ Thiếu răng nanh.
+ Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
III- BỘ ĂN THỊT:
Đặc điểm:
+ Chân: các ngón có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày
Cách ăn của hổ như thế nào?
Cắn, xé mồi.
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Bộ răng của bộ ăn thịt có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
+ Răng cửa sắc nhọn
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp,sắc.
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
III- BỘ ĂN THỊT:
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Bộ răng nhọn, sắc. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn  cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: Chuột chù, chuột chũi…
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc mọc dài liên tục
+ Thiếu răng nanh
+ Có răng hàm
Đại diện: Chuột đồng, Sóc…
- Đặc điểm:
+ Răng cửa ngắn, sắc
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn
+ Răng hàm có mấu dẹp, sắc
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Sọ và bộ răng của thú ăn thịt
Vuốt
Đệm thịt
Vuốt mèo khi giương ra khỏi đệm thịt
1
2
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
III- BỘ ĂN THỊT:
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Bộ răng nhọn, sắc. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn  cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: Chuột chù, chuột chũi…
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc mọc dài liên tục
+ Thiếu răng nanh
+ Có răng hàm
Đại diện: Chuột đồng, Sóc…
- Đặc điểm:
+ Răng cửa ngắn, sắc
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn
+ Răng hàm có mấu dẹp, sắc
+ Chân: các ngón có vuốt cong, dưới có đệm thịt
Vuốt
Đệm thịt
Vuốt mèo khi giương ra khỏi đệm thịt
Một số loài thú thuộc bộ Ăn thịt
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
III- BỘ ĂN THỊT:
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Bộ răng nhọn, sắc. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn  cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: Chuột chù, chuột chũi…
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc mọc dài liên tục
+ Thiếu răng nanh
+ Có răng hàm
Đại diện: Chuột đồng, Sóc…
- Đặc điểm:
+ Răng cửa ngắn, sắc
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn
+ Răng hàm có mấu dẹp, sắc
+ Chân: các ngón có vuốt cong, dưới có đệm thịt
- Đại diện: Báo, sói, mèo, hổ, …
Bài tập 1: Dựa vào đặc điểm của bộ răng nhận biết các bộ thú sau?
Bài 2: Đặc điểm nào sau đây là của bộ ăn thịt?
a, Tập tính đào hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu
b, Chi có vuốt dưới đệm thịt dày, răng nanh lớn dài nhọn,răng cử ngắn sắc răng hàm có nhiều mấu dẹp
c, Sống theo đàn, răng cửa lớn sắc cách răng hàm một khoảng trống
d, a+b+c
Bài 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất?
Chi trước ngắn
Bàn tay rộng và ngón tay to khoẻ
Đáp án
I- BỘ ĂN SÂU BỌ:
III- BỘ ĂN THỊT:
II- BỘ GẶM NHẤM:
- Đặc điểm:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Bộ răng nhọn, sắc. Răng hàm có 3, 4 mấu
nhọn  cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Đại diện: Chuột chù, chuột chũi…
- Đặc điểm:
+ Răng cửa lớn, sắc mọc dài liên tục
+ Thiếu răng nanh
+ Có răng hàm
Đại diện: Chuột đồng, Sóc…
- Đặc điểm:
+ Răng cửa ngắn, sắc
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn
+ Răng hàm có mấu dẹp, sắc
+ Chân: các ngón có vuốt cong, dưới có đệm thịt
- Đại diện: Báo, Sói, Mèo, Hổ,…
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài ở sách giáo khoa và trả lời câu 1, 2, 3 trang 165.
- Đọc mục “Em có biết” (SGK/165)
- Dựa vào hình ảnh: ngựa, lợn hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc?
- Dựa vào hình ảnh: khỉ, vượn hãy nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của chúng?
- Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ?
- Qua các bộ thú đã học hãy nêu đặc điểm chung của lớp thú?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)