Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Chia sẻ bởi Bùi Anh Tú |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NHƠN KHÁNH
MÔN SINH HỌC 7
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A3
GV: BÙI THỊ TRÍ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Cá voi có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày.
Chi trước biến thành chi bơi có dạng bơi chèo.
Vây đuôi nằm ngang.
Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
ĐỐ VUI
Động vật nào thuộc lớp thú ở cạn nhỏ nhất,có mùi hôi nồng nặc?
Động vật nào nổi tiếng là sợ Mèo?
Động vật nào được gọi là chúa Sơn lâm?
BỘ GẶM NHẤM
BỘ ĂN SÂU BỌ
BỘ ĂN THỊT
Chuột chù
Chuột đồng
Hổ
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM
BỘ ĂN THỊT
I. Bộ ăn sâu bọ
Hãy cho biết các đại diện ăn gì? Kiếm ăn vào thời gian nào? Cách kiếm ăn ra sao?
Ăn sâu bọ, kiếm ăn vào ban đêm, có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
I. Bộ ăn sâu bọ
Các đại diện này có cấu tạo về răng, mắt, chi như thế nào để phù hợp với lối sống?
Mõm dài, răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng.
Thị giác kém phát triển nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Bộ răng của thú ăn sâu bọ
Đại diện: chuột chù, chuột chũi...
Đặc điểm :
+ Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng.
+Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe để đào hang.
+Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển đặc biệt là lông xúc giác.
I. BỘ ĂN SÂU BỌ
Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
Em có biết
Chuột chù còn có tên gọi nào khác?
Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ. Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.
Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi.
Một số đại diện khác của bộ ăn sâu bọ
1. Nhím gai Châu Âu
3.Chuột chù răng đỏ
2.Chuột Desman
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Bộ ăn sâu bọ?
Không khai thác bừa bãi.
Tuyên truyền với người thân, bạn bè và gia đình cùng tham gia bảo vệ chúng.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
II. Bộ gặm nhấm
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Chuột đồng
sóc
Chuột nhảy
Chuột lang
II. BỘ GẶM NHẤM
I. BỘ ĂN SÂU BỌ
Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
Chuột đồng: có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đàn
Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt
II. Bộ gặm nhấm
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Bộ răng có cấu tạo như thế nào để phù hợp với kiểu ăn gặm nhấm?
Bộ răng điển hình của bộ gặm
nhấm
Bộ răng sóc
TL: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh (khoảng trống hàm).
Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
II. BỘ GẶM NHẤM
Sóc vằng lưng
Sóc bụng đỏ
II. Bộ gặm nhấm
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím….
- Đặc điểm: răng cửa lớn, luôn mọc dài,
thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần,….?
Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng.
Với đời sống như trên, bộ gặm nhấm là động vật như thế nào?
Động vật có hại
Ruộng lúa bị chuột phá
Em có biết
Tác hại ghê gớm của chuột: đó là khả năng phát triển nòi giống nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 2000kg lương thực.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Làm như thế nào để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở của chuột?
Dùng thuốc diệt chuột, đặt bẫy diệt chuột…
Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: sắp xếp đồ đạt gọn gàng, ngăn nắp….
Nuôi mèo để bắt chuột…
Cho biết thức ăn của các con vật sau?
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
Sư tử
Gấu
Mèo
Chó sói
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
Rình mồi
Vồ mồi
Rượt đuổi và bắt mồi
Bộ ăn thịt có những cách bắt mồi nào?
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
THẢO LUẬN 5 phút
Bộ răng và chân của thú ăn thịt có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống?
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Vuốt
cong
Đệm
thịt
dày
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
TL: Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc.
Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt?
III. BỘ ĂN THỊT
Vuốt mèo
TL: Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên đi rất êm.
Chân của Bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào?
III. BỘ ĂN THỊT
Báo hoa mai
Chó sói lửa thường săn mồi về ban ngày, vuốt cùn không thu được vào trong đệm thịt, săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồi
Hổ, thường săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể giương ra khỏi đệm thịt săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi
III. BỘ ĂN THỊT
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
- Đại diện: mèo, chó sói, báo…
- Đặc điểm:
+Bộ răng: có đủ 3 loại : răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn dài nhọn; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
+Chân có vuốt cong và có đệm thịt dày.
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài trong Bộ ăn thịt?
Chúng ta cần phải:
Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm.
Xây dựng các khu bảo tồn động vật.
Khai thác tài nguyên động vật một cách hợp lí.
CỦNG CỐ
1 /Sắp xếp các đại diện sau vào các bộ mà em đã học và hoàn thành nội dung bảng.
Sư tử
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Có đủ 3 loại răng
+ Răng cửa ngắn, sắc
+ Răng nanh dài, nhọn
+ Răng hàm có mấu dẹp
Chuột chù răng đỏ
Chuột desman
Chuột hải ly
Nhím
Các răng đều nhọn
Bộ gặm nhấm
Có răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh
Có khoảng trống hàm
Báo hoa mai
Sư tử
Bộ ăn sâu bọ
Bộ ăn thịt
Bài 2: Đặc điểm nào sau đây là của bộ ăn thịt?
a, Tập tính đào hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu.
b, Chi có vuốt cong và đệm thịt dày, răng nanh lớn dài nhọn,răng cửa ngắn sắc răng hàm có nhiều mấu dẹp.
c, Sống theo đàn, răng cửa lớn sắc cách răng hàm một khoảng trống.
d, Cả a,b,c.
DẶN DÒ
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK trang 165.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài: “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng”.
- Sưu tầm tranh của bộ móng guốc và bộ Linh trưởng.
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ.
XIN CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
MÔN SINH HỌC 7
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A3
GV: BÙI THỊ TRÍ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Cá voi có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày.
Chi trước biến thành chi bơi có dạng bơi chèo.
Vây đuôi nằm ngang.
Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
ĐỐ VUI
Động vật nào thuộc lớp thú ở cạn nhỏ nhất,có mùi hôi nồng nặc?
Động vật nào nổi tiếng là sợ Mèo?
Động vật nào được gọi là chúa Sơn lâm?
BỘ GẶM NHẤM
BỘ ĂN SÂU BỌ
BỘ ĂN THỊT
Chuột chù
Chuột đồng
Hổ
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM
BỘ ĂN THỊT
I. Bộ ăn sâu bọ
Hãy cho biết các đại diện ăn gì? Kiếm ăn vào thời gian nào? Cách kiếm ăn ra sao?
Ăn sâu bọ, kiếm ăn vào ban đêm, có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
I. Bộ ăn sâu bọ
Các đại diện này có cấu tạo về răng, mắt, chi như thế nào để phù hợp với lối sống?
Mõm dài, răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng.
Thị giác kém phát triển nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Bộ răng của thú ăn sâu bọ
Đại diện: chuột chù, chuột chũi...
Đặc điểm :
+ Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng.
+Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe để đào hang.
+Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển đặc biệt là lông xúc giác.
I. BỘ ĂN SÂU BỌ
Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
Em có biết
Chuột chù còn có tên gọi nào khác?
Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ. Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.
Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi.
Một số đại diện khác của bộ ăn sâu bọ
1. Nhím gai Châu Âu
3.Chuột chù răng đỏ
2.Chuột Desman
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Bộ ăn sâu bọ?
Không khai thác bừa bãi.
Tuyên truyền với người thân, bạn bè và gia đình cùng tham gia bảo vệ chúng.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
II. Bộ gặm nhấm
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Chuột đồng
sóc
Chuột nhảy
Chuột lang
II. BỘ GẶM NHẤM
I. BỘ ĂN SÂU BỌ
Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
Chuột đồng: có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đàn
Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt
II. Bộ gặm nhấm
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Bộ răng có cấu tạo như thế nào để phù hợp với kiểu ăn gặm nhấm?
Bộ răng điển hình của bộ gặm
nhấm
Bộ răng sóc
TL: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh (khoảng trống hàm).
Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
II. BỘ GẶM NHẤM
Sóc vằng lưng
Sóc bụng đỏ
II. Bộ gặm nhấm
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
- Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím….
- Đặc điểm: răng cửa lớn, luôn mọc dài,
thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần,….?
Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng.
Với đời sống như trên, bộ gặm nhấm là động vật như thế nào?
Động vật có hại
Ruộng lúa bị chuột phá
Em có biết
Tác hại ghê gớm của chuột: đó là khả năng phát triển nòi giống nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 2000kg lương thực.
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Làm như thế nào để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở của chuột?
Dùng thuốc diệt chuột, đặt bẫy diệt chuột…
Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: sắp xếp đồ đạt gọn gàng, ngăn nắp….
Nuôi mèo để bắt chuột…
Cho biết thức ăn của các con vật sau?
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
Sư tử
Gấu
Mèo
Chó sói
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
Rình mồi
Vồ mồi
Rượt đuổi và bắt mồi
Bộ ăn thịt có những cách bắt mồi nào?
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
THẢO LUẬN 5 phút
Bộ răng và chân của thú ăn thịt có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống?
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Vuốt
cong
Đệm
thịt
dày
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
TL: Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc.
Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt?
III. BỘ ĂN THỊT
Vuốt mèo
TL: Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên đi rất êm.
Chân của Bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào?
III. BỘ ĂN THỊT
Báo hoa mai
Chó sói lửa thường săn mồi về ban ngày, vuốt cùn không thu được vào trong đệm thịt, săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồi
Hổ, thường săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể giương ra khỏi đệm thịt săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi
III. BỘ ĂN THỊT
Tiết 52: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III. Bộ ăn thịt
- Đại diện: mèo, chó sói, báo…
- Đặc điểm:
+Bộ răng: có đủ 3 loại : răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn dài nhọn; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
+Chân có vuốt cong và có đệm thịt dày.
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài trong Bộ ăn thịt?
Chúng ta cần phải:
Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm.
Xây dựng các khu bảo tồn động vật.
Khai thác tài nguyên động vật một cách hợp lí.
CỦNG CỐ
1 /Sắp xếp các đại diện sau vào các bộ mà em đã học và hoàn thành nội dung bảng.
Sư tử
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Có đủ 3 loại răng
+ Răng cửa ngắn, sắc
+ Răng nanh dài, nhọn
+ Răng hàm có mấu dẹp
Chuột chù răng đỏ
Chuột desman
Chuột hải ly
Nhím
Các răng đều nhọn
Bộ gặm nhấm
Có răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh
Có khoảng trống hàm
Báo hoa mai
Sư tử
Bộ ăn sâu bọ
Bộ ăn thịt
Bài 2: Đặc điểm nào sau đây là của bộ ăn thịt?
a, Tập tính đào hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu.
b, Chi có vuốt cong và đệm thịt dày, răng nanh lớn dài nhọn,răng cửa ngắn sắc răng hàm có nhiều mấu dẹp.
c, Sống theo đàn, răng cửa lớn sắc cách răng hàm một khoảng trống.
d, Cả a,b,c.
DẶN DÒ
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK trang 165.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài: “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng”.
- Sưu tầm tranh của bộ móng guốc và bộ Linh trưởng.
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ.
XIN CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Anh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)