Bài 50. Côn trùng
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương |
Ngày 09/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Côn trùng thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
? Nêu tên một số con vật sống dưới nước, sống trên cạn và bay lượn trên không
? Chúng có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
Châu chấu
Bướm
Ruồi
Gián
Ong
Muỗi
Cà cuống
Sâu
2. Thảo luận nhóm
Chỉ và nêu tên các bộ phận của từng con vật có trong hình
Chúng có mấy chân? Chân chúng có đặc điểm gì?
Chúng sử dụng chân cánh để làm gì?
Bạn thử đoán xem, bên trong cơ thể của chúng có xương không?
Chân
Cánh
Ngực
Bụng
Đầu
Râu
Bướm
1
2
3
4
6
5
Chân
Cánh
Ngực
Bụng
Đầu
Ruồi
1
2
3
4
5
Chân
Cánh
Ngực
Bụng
Đầu
Ong
1
2
3
4
5
Chân
Cánh
Ngực
Bụng
Đầu
Muỗi
1
2
3
4
5
- Chúng có mấy chân? Chân chúng có đặc điểm gì?
- Chúng sử dụng chân cánh để làm gì?
Các con vật đó đều có 6 chân. Ở chân phân thành các đốt.
Chúng dùng chân và cánh để di chuyển
- Bạn thử đoán xem, bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
Chúng là những động vật không xương sống
Những con vật không có xương sống, có 6 chân, chân phân thành các đốt được gọi là côn trùng.
Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
côn trùng
Thứ bảy ngày 4 tháng 8 năm 2007
Tự nhiên và xã hội
Mời các bạn xem tranh và phân loại côn trùng theo 2 nhóm:
Có ích cho con người
Có hại cho con người
3. Con nào có ích? Con nào có hại?
Bướm
Ong
Muỗi
Ruồi
Châu chấu
Cà cuống
Gián
Sâu
Ve sầu
Bọ dừa
Chuồn chuồn
Bọ ngựa
Kiến
Tằm
Mối
Nhện
Bọ cạp
Những côn trùng có ích cho con người là:
Ong, cà cuống, chuồn chuồn, tằm, nhện, kiến, bọ cạp…
Những côn trùng có hại cho con người là:
Bướm, ruồi, muỗi, sâu, châu chấu, gián, bọ dừa, ve sầu, bọ ngựa, mối,…
Thứ bảy ngày 4 tháng 8 năm 2007
Tự nhiên và xã hội
Những con vật không có xương sống, có 6 chân, chân phân thành các đốt được gọi là côn trùng. Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
Những côn trùng có ích cho con người là: Ong, cà cuống, chuồn chuồn, tằm, nhện, kiến, bọ cạp…
Những côn trùng có hại cho con người là: Bướm, ruồi, muỗi, sâu, châu chấu, gián, bọ dừa, ve sầu, bọ ngựa, mối,…
Khi con sâu lớn lên, nó sẽ nhả tơ từ miệng và dệt nên một cái kén
bọc mình vào trong đó, biến thành con nhộng.
Sau một thời gian con nhộng trở thành con bướm, cắn vỏ kén chui ra ngoài.
? Chúng có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
Châu chấu
Bướm
Ruồi
Gián
Ong
Muỗi
Cà cuống
Sâu
2. Thảo luận nhóm
Chỉ và nêu tên các bộ phận của từng con vật có trong hình
Chúng có mấy chân? Chân chúng có đặc điểm gì?
Chúng sử dụng chân cánh để làm gì?
Bạn thử đoán xem, bên trong cơ thể của chúng có xương không?
Chân
Cánh
Ngực
Bụng
Đầu
Râu
Bướm
1
2
3
4
6
5
Chân
Cánh
Ngực
Bụng
Đầu
Ruồi
1
2
3
4
5
Chân
Cánh
Ngực
Bụng
Đầu
Ong
1
2
3
4
5
Chân
Cánh
Ngực
Bụng
Đầu
Muỗi
1
2
3
4
5
- Chúng có mấy chân? Chân chúng có đặc điểm gì?
- Chúng sử dụng chân cánh để làm gì?
Các con vật đó đều có 6 chân. Ở chân phân thành các đốt.
Chúng dùng chân và cánh để di chuyển
- Bạn thử đoán xem, bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
Chúng là những động vật không xương sống
Những con vật không có xương sống, có 6 chân, chân phân thành các đốt được gọi là côn trùng.
Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
côn trùng
Thứ bảy ngày 4 tháng 8 năm 2007
Tự nhiên và xã hội
Mời các bạn xem tranh và phân loại côn trùng theo 2 nhóm:
Có ích cho con người
Có hại cho con người
3. Con nào có ích? Con nào có hại?
Bướm
Ong
Muỗi
Ruồi
Châu chấu
Cà cuống
Gián
Sâu
Ve sầu
Bọ dừa
Chuồn chuồn
Bọ ngựa
Kiến
Tằm
Mối
Nhện
Bọ cạp
Những côn trùng có ích cho con người là:
Ong, cà cuống, chuồn chuồn, tằm, nhện, kiến, bọ cạp…
Những côn trùng có hại cho con người là:
Bướm, ruồi, muỗi, sâu, châu chấu, gián, bọ dừa, ve sầu, bọ ngựa, mối,…
Thứ bảy ngày 4 tháng 8 năm 2007
Tự nhiên và xã hội
Những con vật không có xương sống, có 6 chân, chân phân thành các đốt được gọi là côn trùng. Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
Những côn trùng có ích cho con người là: Ong, cà cuống, chuồn chuồn, tằm, nhện, kiến, bọ cạp…
Những côn trùng có hại cho con người là: Bướm, ruồi, muỗi, sâu, châu chấu, gián, bọ dừa, ve sầu, bọ ngựa, mối,…
Khi con sâu lớn lên, nó sẽ nhả tơ từ miệng và dệt nên một cái kén
bọc mình vào trong đó, biến thành con nhộng.
Sau một thời gian con nhộng trở thành con bướm, cắn vỏ kén chui ra ngoài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương
Dung lượng: 5,00MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)