Bài 50. Côn trùng
Chia sẻ bởi Cao Thu Cúc |
Ngày 09/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Côn trùng thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỘNG VẬT
1/ Cơ thể của các loài động vật thường có mấy phần?
Cơ thể động vật có 3 phần: đầu, thân, cơ quan di chuyển
2/ Hãy kể tên một số loài động vật có ích và một số loài động vật gây hại?
Động vật có ích: Trâu, bò, gà,...
Động vật có hại: Chuột, kiến,...
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng.
Ruồi
Muỗi
Cà Cuống
Gián
Bướm
Châu chấu
Ong mật
Tằm
Hãy chỉ ra các bộ phận của các con côn trùng?
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Đầu
Ngực
Bụng
Chân
Cánh
1. Ruồi
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Đầu
Ngực
Cánh
Chân
Bụng
2.Muỗi
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
3. Cà Cuống
4. Gián
Đầu
Ngực
Bụng
Cánh
Chân
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Đầu
Ngực
Bụng
Cánh
Chân
5.Bướm
6. Châu chấu
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Đầu
Ngực
Bụng
Cánh
Chân
Ong mật
Tằm
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Một số đặc điểm chung của côn trùng:
Đầu.
Ngực.
Bụng.
Chân.
Cánh (nếu có).
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Trên đầu côn trùng thường có gì?
Châu chấu
Muỗi
Râu
Mắt
Vòi (Miệng)
Côn trùng có 6 chân. Chân phân thành các đốt
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Côn trùng có mấy chân? Chân có gì đặc biệt?
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Cơ thể côn trùng có xương sống không?
Côn trùng không có xương sống
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng.
Kết luận:
Hãy nêu màu sắc của các con côn trùng?
Chân, cánh của các con côn trùng có gì khác nhau?
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc, kích thước khác nhau. Ngay trong cùng một loài các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng.
Kết luận:
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng.
Hoạt động 2: Ích lợi và tác hại của côn trùng.
Cà cuống
Muỗi
Gián
Ruồi
Ong mật
Bướm
Châu chấu
Con tằm
Sâu bọ
Côn trùng có lợi
Côn trùng có hại
- Con tằm
- Con ong mật
- Con bướm
- Con cà cuống
- Con gián
- Con sâu bọ
- Con ruồi
- Con muỗi
- Con châu chấu
Con tằm nhả tơ để dệt lụa tơ tằm
Cho mật ong, sữa ong chúa, sáp ong.
Thụ phấn làm tăng sản lượng cây trồng, cân bằng hệ sinh thái làm hạ thấp được quần thể côn trồng gây hại.
Con bướm giúp thực vật có hoa thụ phấn
Cà cuống được chế biến làm thức ăn cho con người
Con gián làm nhiễm khuẩn thức ăn, gậm nhấm làm hư hỏng đồ đạc, lan truyền, phát tán một số mầm bệnh
Con ruồi mang theo các vi khuẩn từ những nơi kém vệ sinh tới nguồn thức ăn của con người thông qua đặc điểm sống của chúng.
Con muỗi là trung gian truyền nhiễm, lây lan các dịch bệnh nguy hiểm cho con người như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Châu chấu ăn hại lá cây phá hoại mùa màng.
Con sâu bọ không chỉ gây hại cho cây trồng, mùa màng mà con gây hại đến sức khỏe con người.
Bướm đẻ ấu trùng gây hại cho nông nghiệp và chúng còn phá hủy quần áo, vải sợi, lông thú, da và thảm.
Phun thuốc diệt côn trùng
Làm vệ sinh nhà cửa, chuồng trại gia súc, gia cầm
Dùng bình xịt
Ngủ mùng để chống muỗi
Thức ăn được đậy kín
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Hoạt động 2: Ích lợi và tác hại của côn trùng.
Kết luận:
Côn trùng (ong, tằm) có lợi cho người và cây cối; Một số côn trùng có hại (bướm đẻ trứng sâu, châu chấu, ruồi, muỗi, gián, chấy, …). Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
3
2
4
5
6
7
8
C O N G I Á N
C O N Đ O M Đ Ó M
C O N V E S Ầ U
C O N T Ằ M
C O N R U Ồ I
C O N M U Ỗ I
C H U Ồ N C H U Ồ N
C O N O N G
Con gì sống chủ yếu trong bóng tối, thân dẹp, có mùi hôi.
CON GIÁN
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Con gì bụng có ngọn đèn
Ban ngày biến mất, ban đêm lập lòe.
(Là con gì?)
CON ĐOM ĐÓM
Câu hỏi 3
CON VE SẦU
Con gì nhỏ bé
Mà hát khỏe ghê
Suốt cả mùa hè
Râm ran hợp xướng
(Là con gì?)
Câu hỏi 4
CON TẰM
Con gì nho nhỏ
Trông giống con sâu
Miệng ăn lá dâu
Nhả tơ vàng óng.
( Là con gì?)
Câu hỏi 5
CON RUỒI
Chỉ to như hạt đỗ đen
Thường bay đến đậu cơm canh của người
Thức ăn phải đậy ai ơi
Kẻo nó gieo bệnh làm người ốm đau
(Là con gì?)
Câu hỏi 6
CON MUỖI
Con gì khi ta ngủ
Nếu không mắc màn che
Quanh người kêu vo ve
Cắm vòi vào hút máu
(Là con gì?)
Câu hỏi 7
CON CHUỒN CHUỒN
Cánh tôi rất mỏng
Tên gọi hai lần
Bay vừa: tôi báo trời râm
Bay cao: trời nắng; thấp dần: trời mưa
(Là con gì?)
Câu hỏi 8
CON ONG
Con gì bé tí
Chăm chỉ suốt ngày
Bay khắp vườn cây
Tìm hoa gây mật.
(Là con gì?)
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Về xem lại bài.
Sưu tầm thêm vài con côn trùng
Xem trước bài tôm, cua.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỘNG VẬT
1/ Cơ thể của các loài động vật thường có mấy phần?
Cơ thể động vật có 3 phần: đầu, thân, cơ quan di chuyển
2/ Hãy kể tên một số loài động vật có ích và một số loài động vật gây hại?
Động vật có ích: Trâu, bò, gà,...
Động vật có hại: Chuột, kiến,...
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng.
Ruồi
Muỗi
Cà Cuống
Gián
Bướm
Châu chấu
Ong mật
Tằm
Hãy chỉ ra các bộ phận của các con côn trùng?
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Đầu
Ngực
Bụng
Chân
Cánh
1. Ruồi
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Đầu
Ngực
Cánh
Chân
Bụng
2.Muỗi
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
3. Cà Cuống
4. Gián
Đầu
Ngực
Bụng
Cánh
Chân
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Đầu
Ngực
Bụng
Cánh
Chân
5.Bướm
6. Châu chấu
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Đầu
Ngực
Bụng
Cánh
Chân
Ong mật
Tằm
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Một số đặc điểm chung của côn trùng:
Đầu.
Ngực.
Bụng.
Chân.
Cánh (nếu có).
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Trên đầu côn trùng thường có gì?
Châu chấu
Muỗi
Râu
Mắt
Vòi (Miệng)
Côn trùng có 6 chân. Chân phân thành các đốt
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Côn trùng có mấy chân? Chân có gì đặc biệt?
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Cơ thể côn trùng có xương sống không?
Côn trùng không có xương sống
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng.
Kết luận:
Hãy nêu màu sắc của các con côn trùng?
Chân, cánh của các con côn trùng có gì khác nhau?
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc, kích thước khác nhau. Ngay trong cùng một loài các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng.
Kết luận:
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng.
Hoạt động 2: Ích lợi và tác hại của côn trùng.
Cà cuống
Muỗi
Gián
Ruồi
Ong mật
Bướm
Châu chấu
Con tằm
Sâu bọ
Côn trùng có lợi
Côn trùng có hại
- Con tằm
- Con ong mật
- Con bướm
- Con cà cuống
- Con gián
- Con sâu bọ
- Con ruồi
- Con muỗi
- Con châu chấu
Con tằm nhả tơ để dệt lụa tơ tằm
Cho mật ong, sữa ong chúa, sáp ong.
Thụ phấn làm tăng sản lượng cây trồng, cân bằng hệ sinh thái làm hạ thấp được quần thể côn trồng gây hại.
Con bướm giúp thực vật có hoa thụ phấn
Cà cuống được chế biến làm thức ăn cho con người
Con gián làm nhiễm khuẩn thức ăn, gậm nhấm làm hư hỏng đồ đạc, lan truyền, phát tán một số mầm bệnh
Con ruồi mang theo các vi khuẩn từ những nơi kém vệ sinh tới nguồn thức ăn của con người thông qua đặc điểm sống của chúng.
Con muỗi là trung gian truyền nhiễm, lây lan các dịch bệnh nguy hiểm cho con người như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Châu chấu ăn hại lá cây phá hoại mùa màng.
Con sâu bọ không chỉ gây hại cho cây trồng, mùa màng mà con gây hại đến sức khỏe con người.
Bướm đẻ ấu trùng gây hại cho nông nghiệp và chúng còn phá hủy quần áo, vải sợi, lông thú, da và thảm.
Phun thuốc diệt côn trùng
Làm vệ sinh nhà cửa, chuồng trại gia súc, gia cầm
Dùng bình xịt
Ngủ mùng để chống muỗi
Thức ăn được đậy kín
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Bài 50: CÔN TRÙNG
Hoạt động 2: Ích lợi và tác hại của côn trùng.
Kết luận:
Côn trùng (ong, tằm) có lợi cho người và cây cối; Một số côn trùng có hại (bướm đẻ trứng sâu, châu chấu, ruồi, muỗi, gián, chấy, …). Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
3
2
4
5
6
7
8
C O N G I Á N
C O N Đ O M Đ Ó M
C O N V E S Ầ U
C O N T Ằ M
C O N R U Ồ I
C O N M U Ỗ I
C H U Ồ N C H U Ồ N
C O N O N G
Con gì sống chủ yếu trong bóng tối, thân dẹp, có mùi hôi.
CON GIÁN
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Con gì bụng có ngọn đèn
Ban ngày biến mất, ban đêm lập lòe.
(Là con gì?)
CON ĐOM ĐÓM
Câu hỏi 3
CON VE SẦU
Con gì nhỏ bé
Mà hát khỏe ghê
Suốt cả mùa hè
Râm ran hợp xướng
(Là con gì?)
Câu hỏi 4
CON TẰM
Con gì nho nhỏ
Trông giống con sâu
Miệng ăn lá dâu
Nhả tơ vàng óng.
( Là con gì?)
Câu hỏi 5
CON RUỒI
Chỉ to như hạt đỗ đen
Thường bay đến đậu cơm canh của người
Thức ăn phải đậy ai ơi
Kẻo nó gieo bệnh làm người ốm đau
(Là con gì?)
Câu hỏi 6
CON MUỖI
Con gì khi ta ngủ
Nếu không mắc màn che
Quanh người kêu vo ve
Cắm vòi vào hút máu
(Là con gì?)
Câu hỏi 7
CON CHUỒN CHUỒN
Cánh tôi rất mỏng
Tên gọi hai lần
Bay vừa: tôi báo trời râm
Bay cao: trời nắng; thấp dần: trời mưa
(Là con gì?)
Câu hỏi 8
CON ONG
Con gì bé tí
Chăm chỉ suốt ngày
Bay khắp vườn cây
Tìm hoa gây mật.
(Là con gì?)
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Về xem lại bài.
Sưu tầm thêm vài con côn trùng
Xem trước bài tôm, cua.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thu Cúc
Dung lượng: 8,25MB|
Lượt tài: 2
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)