Bài 5. Xem tranh phong cảnh
Chia sẻ bởi Mai Huu Tam |
Ngày 20/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Xem tranh phong cảnh thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM Q.7
MỸ THUẬT 4
Xem Tranh PhOng C?nh
Th?c hi?n : Mai Tâm
1) Giới thiệu bài.
2) Hoạt động 1 :
Xem Tranh
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH, ẢNH VỀ ĐỀ TÀI PHONG CẢNH.
RUỘNG LÚA NGÀY MÙA- Ảnh VÕ AN NINH
BẾN ĐÒ.
Ảnh:
ĐÀO HOA NỮ
PHỐ CỔ - Tranh BÙI XUÂN PHÁI
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH PHONG CẢNH :
- Là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể có người và con vật nhưng chính vẫn là cảnh như sông, núi ...
- Được vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau : sơn dầu, bột màu, chì màu, màu nước, màu sáp …
- Dùng để trang trí trong nhà, phòng làm việc…
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các nhóm nhận phiếu và trả lời các câu hỏi trong phiếu sau khi xem tranh .
Xem tranh.
Side 10
PHONG CẢNH SÀI SƠN – TRANH KHẮC GỖ - Hoạ sĩ NGUYỄN TIẾN CHUNG
Nhận xét :
Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện nét đẹp của một vùng quê miền Trung du thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây ). Nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng.
Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị và trong sáng.
Hoạ sĩ BÙI XUÂN PHÁI ( 1920- 1988 ) sinh tại Quốc Oai ( Hà Tây ) , Nổi tiếng với những bức tranh vẽ Phố cổ Hà Nội mang một phong cách thể hiện rất riêng.
Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghê thuận năm 1996.
Phố cổ - Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
Nhận Xét :
- Bức tranh được vẽ với hoà sắc của màu nâu trầm, màu xám và vàng nhẹ, thể hiện sinh động các hình ảnh : những mảng tường nhà rêu phong, những mái ngói đỏ đã chuyểnthành màu nâu sẫm, những ô cửa bạc màu vì thời gian tạo cho người xem một cảm giác thật bình yên. Đây cũng là những màu sắc yêu thích của hoạ sĩ và hiện diện thường xuyên trong các tác phẩm của ông.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỒ GƯƠM.
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Học sinh xem tranh ( SGK ) Hồ Gươm ( tranh bột màu của học sinh Tạ Kim Chi ) và nhận xét tranh theo gợi ý của giáo viên.
3 ) HOẠT ĐỘNG 2
- Nhận xét,đánh giá.
- Cũng cố.
MỸ THUẬT 4
Xem Tranh PhOng C?nh
Th?c hi?n : Mai Tâm
1) Giới thiệu bài.
2) Hoạt động 1 :
Xem Tranh
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH, ẢNH VỀ ĐỀ TÀI PHONG CẢNH.
RUỘNG LÚA NGÀY MÙA- Ảnh VÕ AN NINH
BẾN ĐÒ.
Ảnh:
ĐÀO HOA NỮ
PHỐ CỔ - Tranh BÙI XUÂN PHÁI
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH PHONG CẢNH :
- Là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể có người và con vật nhưng chính vẫn là cảnh như sông, núi ...
- Được vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau : sơn dầu, bột màu, chì màu, màu nước, màu sáp …
- Dùng để trang trí trong nhà, phòng làm việc…
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các nhóm nhận phiếu và trả lời các câu hỏi trong phiếu sau khi xem tranh .
Xem tranh.
Side 10
PHONG CẢNH SÀI SƠN – TRANH KHẮC GỖ - Hoạ sĩ NGUYỄN TIẾN CHUNG
Nhận xét :
Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện nét đẹp của một vùng quê miền Trung du thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây ). Nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng.
Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị và trong sáng.
Hoạ sĩ BÙI XUÂN PHÁI ( 1920- 1988 ) sinh tại Quốc Oai ( Hà Tây ) , Nổi tiếng với những bức tranh vẽ Phố cổ Hà Nội mang một phong cách thể hiện rất riêng.
Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghê thuận năm 1996.
Phố cổ - Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
Nhận Xét :
- Bức tranh được vẽ với hoà sắc của màu nâu trầm, màu xám và vàng nhẹ, thể hiện sinh động các hình ảnh : những mảng tường nhà rêu phong, những mái ngói đỏ đã chuyểnthành màu nâu sẫm, những ô cửa bạc màu vì thời gian tạo cho người xem một cảm giác thật bình yên. Đây cũng là những màu sắc yêu thích của hoạ sĩ và hiện diện thường xuyên trong các tác phẩm của ông.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỒ GƯƠM.
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Học sinh xem tranh ( SGK ) Hồ Gươm ( tranh bột màu của học sinh Tạ Kim Chi ) và nhận xét tranh theo gợi ý của giáo viên.
3 ) HOẠT ĐỘNG 2
- Nhận xét,đánh giá.
- Cũng cố.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Huu Tam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)