Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Lan | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:






Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
vÒ dù tiÕt häc h«m nay
KTBC: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Tác dụng?
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.




Tiết 20:

Từ NGữ ĐịA PHƯƠNG Và BIệT NGữ Xã HộI

Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
a. Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó) b. Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu - Khi con tu hú)
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Ghi nhớ: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
?Tìm những từ địa phương trong đoạn thơ,cho biết những từ đó được sử dụng ở địa phương nào?Tìm những từ toàn dân tương ứng với những từ đó?
Ghé tai mẹ, hỏi tò mò
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu
Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi,còn chạy ra sông dặn dò:
“Coi chừng sóng lớn, gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình
(Mẹ suốt-Tố Hữu)
?Tìm những từ địa phương trong đoạn thơ,cho biết những từ đó được sử dụng ở địa phương nào?Tìm những từ toàn dân tương ứng với những từ đó?
Ghé tai mẹ, hỏi tò mò
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu
Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:
“Coi chừng sóng lớn, gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình
(Mẹ suốt-Tố Hữu)
-Các từ địa phương trên được dùng chủ yếu ở miền Trung
Tại sao
Chịu

Tôi
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

a. Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

b. - Ch¸n qu¸, h«m nay m×nh ph¶i nhËn con ngçng cho bµi tËp lµm v¨n .
- Tróng tñ, h¾n nghiÔm nhiªn ®¹t ®iÓm cao nhÊt líp.
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội


Ghi nhí: Kh¸c víi tõ ng÷ toµn d©n, biÖt ng÷ x· héi chØ ®­îc dïng trong mét tÇng líp x· héi nhÊt ®Þnh.
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
H·y chän tr­êng hîp nªn sö dông tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng trong c¸c tr­êng hîp sau:
a. Ng­êi nãi chuyÖn lµ ng­êi cïng ®Þa ph­¬ng.
b. Ng­êi nãi chuyÖn víi m×nh lµ ng­êi ®Þa ph­¬ng kh¸c.
c. Khi ph¸t biÓu ý kiÕn tr­íc líp.
d. Khi lµm bµi tËp lµm v¨n.
e. Khi viÕt ®¬n tõ, b¸o c¸o göi thÇy, c« gi¸o.
g. Khi nãi chuyÖn víi ng­êi n­íc ngoµi biÕt tiÕng ViÖt.
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
H·y chän tr­êng hîp nªn sö dông tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng trong c¸c tr­êng hîp sau:
a. Ng­êi nãi chuyÖn lµ ng­êi cïng ®Þa ph­¬ng.
b. Ng­êi nãi chuyÖn víi m×nh lµ ng­êi ®Þa ph­¬ng kh¸c.
c. Khi ph¸t biÓu ý kiÕn tr­íc líp.
d. Khi lµm bµi tËp lµm v¨n.
e. Khi viÕt ®¬n tõ, b¸o c¸o göi thÇy, c« gi¸o.
g. Khi nãi chuyÖn víi ng­êi n­íc ngoµi biÕt tiÕng ViÖt.
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
a) - Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên,
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ
Đồng bào ta còn kháng chiến ra ri.
(Theo Hồng Nguyên - Nhớ)
b) Cá để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.
(Nguyên Hồng - Bỉ Vỏ)

a. Đồng chí mô nhớ nữa (nào)
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví (chúng tôi – với)
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
-Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, (đó – bây giờ)
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri (như thế này)
(Theo Hồng Nguyên,Nhớ)
b. Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi lắm
Cá: ví tiền ; dằm thượng: túi áo trên ; mõi: lấy cắp
(Nguyên Hồng,Bỉ vỏ)

->Tô đậm thêm màu sắc địa phương màu sắc tầng lớp xã hội, tính cách nhân vật.
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Ghi nhớ:
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Bài tập 1: Tỡm m?t s? t? ng? d?a phuong noi em ? ho?c ? vựng khỏc m� em bi?t.Nờu t? ng? to�n dõn tuong ?ng?(Theo m?u trong Sgk)
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Bài tập 2: Tìm một số biệt ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ đó?
Tiết 20: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Bài tập 2: Tìm một số biệt ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ đó?
Tầng lớp vua chúa thời phong kiến: trẩm, khanh, ái phi.
Tầng lớp người buôn bán: môt xị, một chai, trúng mánh.
Tầng lớp phật giáo: bần tăng, bần đạo, phật tử.
Tầng lớp thiên chúa giáo: linh mục, con chiên.
Tầng lớp giáo viên: cháy giáo án...
Bài tập: Hãy chọn những từ ngữ địa phương điền vào chỗ trống sao cho thích hợp: , , cô, ấy, , ngô
- Đằng... vợ chưa?
Đằng nớ?
Tớ còn chờ độc lập.
Cả lũ cười vang bên ruộng .
Nhìn . thôn nữ cuối nương dâu..

nớ
bắp
o
(Nhớ - Hồng Nguyên)
Hướng dẫn về nhà



- Nắm chắc nội dung( khái niêm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và cách sử dụng chúng).
- Làm bài tập 4;5 sgk
Chuẩn bị bài mới: Tóm tắt văn bản tự sự.
+ Khái niệm tóm tắt văn bản tự sự.
+Khững yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự và các bước tóm tắt văn bản tự sự.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)