Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Cung | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh?
Tỏc d?ng ? Cho ví dụ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sáng ra bờ suối tối vào hang.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu - Khi con tu hú)
Bài tập nhanh: Tìm từ ngữ địa phương trong các ví dụ sau và cho biết từ toàn dân tương ứng?
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu.
( Tố Hữu)
B?m ơi có rét không Bầm
Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn
(Bầm ơi - Tố Hữu)
3) Đứng bên ni đồng ngó bên tờ đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
(Ca dao)
O
ni

Bầm
O

Bầm
Mẹ
ni

kia
Này
- Từ ngữ địa phương không có từ toàn dân tương đương
VD: chôm chôm, măng cụt…
- Từ ngữ địa phương có từ toàn dân tương đương:
+ Từ ngữ đia phương và từ toàn dân tương đương hoàn toàn
VD: mè-vừng, trốc-đầu, lơn-heo…
+Từ ngữ địa phương và từ toàn dân tương đương không hoàn toàn
VD: Hòm(hòm đạn, hòm phiếu) tương đương với hòm toàn dân
Hòm (có nghĩa là quan tài) không tương đương với từ hòm toàn dân
Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn .
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
4. Biệt ngữ của triều đình phong kiến:
Hoàng đế, trẫm, khanh, long thể, băng hà, long bào, long nhan, hoàng tử…
1. Biệt ngữ của học sinh, sinh viên:
Trứng: điểm 0
Quay: nhìn, sao chép bài của người khác hoặc giở tài liệu khi kiểm tra
Lệch tủ: Học không đúng phần kiểm tra
Cắn bút: không làm được bài

2. Biệt ngữ của giới chọi gà:
Chầu(hiệp), chêm(đâm cựa), chiến(đá khoẻ), dốt(nhát), nạp(xáp đá)…
3. Biệt ngữ của tay anh chi trong giới xã hội đen (Bỉ vỏ -Nguyªn Hång )
Bỉ vỏ (ả ăn cắp) ; Vòm ( nhà) ; Sộp ( giàu sang, hào phóng ); Te ( xinh đẹp) ; Niễng mũn (một trinh nhỏ, tức nửa xu)…

- Đồng chí mô nhớ nữa (nào)
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví (chúng tôi – với)
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
-Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, (đó – bây giờ)
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri (như thế này)
(Theo Hồng Nguyên,Nhớ)
-Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi lắm
(Nguyên Hồng,Bỉ vỏ)

Cá: ví tiền ; dằm thượng: túi áo trên ; mõi: lấy cắp
-Tô đậm thêm màu sắc địa phương ,màu sắc tầng lớp xã hội,tính cách nhân vật
-Con ơi!Con ra trước cươi lấy cho mệ cấy chủi. Đi cho khéo không bổ cảy trục cúi đó nghe.
-Mệ ơi!con có chộ cấy chủi mồ mô.
Cươi: cửa ; mệ: mẹ ; cấy : cái ; chủi : chổi ; bổ: ngã ; cảy: sưng
trục cúi: đầu gối
Chộ : thấy ; mồ : nào ; mô : đâu
[Tiếng địa phương miền Trung])
cươi
mệ
cấy chủi
bổ cảy trục cúi
chộ
mồ mô
“Anh học trò đi vào cổng nhà kia, thấy con chó xồ ra sủa, nhe răng dữ tợn, nên hoảng sợ thụt lùi; chủ nhà thấy vậy bèn chạy ra vừa cười vừa nói:
- Con chó không có răng mô!
Tôi thấy nó nhe nguyên cả hai hàm răng, mà bà lại bảo nó không có răng!”.
(răng: sao, mô: đâu [Tiếng địa phương miền Trung])
răng mô
Không dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong:
- Giao tiếp toàn dân
- Các lĩnh vực giao tiếp có tính chất chính thức như: văn bản khoa học, văn bản hành chính….

Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội khi:
-Cần nhấn mạnh, khắc hoạ đặc điểm địa phương, đặc điểm xã hội của nhân vật(nên có chú thích bằng từ toàn dân tương đương)
Trong những trường hợp giao tiếp sau đây,trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương,trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương
a)Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương
b)Người nói chuyện với mình là người địa phương khác

c)Khi phát biểu ý kiến ở lớp
d)Khi làm bài tập làm văn
e)Khi viết đơn từ,báo cáo gửi thầy cô giáo.
g)Khi nói chuyện với người nước ngoài bằng tiếng Việt
(nên)
(không nên)
(không nên)
(không nên)
(không nên)
(có thể)
Họ và tên:......
NHĨM : .........
PHIẾU HỌC TẬP
Sưu tầm ca dao, tục ngữ, tho ca có sử dụng từ địa phương
CA DAO
TỤC NGỮ
Am ngu dia phuong
Câu chuyện về phương ngữ xứ Quảng
 Khám bệnh xong bác sĩ nói với cô bệnh nhân trẻ:
- Cô cho tôi xin số điện thoại của cô để khi nào có kết quả khám sức khoẻ thì tôi sẽ gọi điện báo cô hay.
Cô gái trẻ trả lời:
-Dợ, hai ba bửa tém một bửa !
Bác sĩ lắc đầu:
- Không! chuyện tắm rửa của cô thì tôi không cần biết. Số điện thoại của cô kìa?
Cô gái trẻ trả lời:
-Dợ, hai ba bửa tém một bửa!
Bác sĩ lắc đầu mạnh hơn:
- Cô tắm mỗi ngày 2, 3 bận hay là 2,3 tuần cô tắm một lần thì tôi không cần biết... Tôi cần biết số điện thoại của cô kìa?
Cô gái trẻ tức tối trả lời:
- Dợ! em đẻ nó số của em lừa hai ba bửa tém một bửa
- ???
(237-817)
Trúng mánh : buôn bán được lời nhiều .
Trúng tủ : bài thi trúng bài đã lựa học .
Cà phê đen : gặp chuyện khó khăn .
Bị thổi còi : bị ngừng công việc đang làm .
Tuổi teen : từ 13 đến 19 tuổi .
1 k : 100 ngàn đồng .
Thời đại @ : thời đại thông tin học, nhanh chóng .
Tám : nói chuyện tầm phào với nhau .
Bị cắm sừng : vợ ngoại tình .
lên lớp : chỉ trích , phê phán .
Chà đồ nhôm : lấy trộm của nhà .
Đi bán muối : bị chết . Ông đó đi bán muối rồi : ông đó chết rồi .
Nồi cơm điện : mũ bảo hiểm .
Đi cầu Bình Lợi : đi tự tử .
Đồ chùa : đồ không ai quản lý , ai muốn lấy cũng được.
Bị Tào Tháo rượt : bị đau bụng đi cầu .
"Hey,mum chua?Hum wa o nha 1 mjnh è.Èo eij kjnh lém cha dam go out.Pim Pim"!!?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Cung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)