Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ
NGỮ VĂN 8
CHUYÊN ĐỀ:
Dạy- học Tiếng Việt tích hợp giáo dục
nếp sống văn minh thanh lịch và ứng dụng công nghệ thông tin
GV: Nguyễn Thị Hương
THCS Thanh Xuân Nam
Tiết 17
Từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội
Sáng ra bờ suối tối vào hang.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu - Khi con tu hú)
I- Từ ngữ địa phương:
Một anh sinh viên tình nguyện người Hà Nội đi vào cổng nhà kia, thấy con chó xồ ra vừa sủa vừa nhe răng dữ tợn. Anh hốt hoảng thét lên. Chủ nhà thấy vậy bèn chạy ra vừa cười vừa nói:
- Ồ! Nó không có răng mô!
Anh sinh viên cố trấn tĩnh, thắc mắc:
- Cháu thấy nó nhe nguyên cả hai hàm răng, mà bác lại bảo nó không có răng!
răng mô
Câu chuyện vui
a) Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
b)
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn .
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
II- Biệt ngữ xã hội:
a/ Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Nhớ- Hồng Nguyên)
III- Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:
b/ - Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi lắm.
(Bỉ vỏ- Nguyên Hồng)
(nào)
(chúng tôi , với)
(đó, bây giờ)
(như thế này)
Cá: ví tiền
dằm thượng: túi áo trên
mõi: lấy cắp
Bài tập 2
Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích các từ ngữ đó
( cho ví dụ minh hoạ).
IV- Luyện tập:
Bài tập 3:
Trong những trường hợp giao tiếp sau đây,trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương,trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương:
a)Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương
b)Người nói chuyện với mình là người địa phương khác
c)Khi phát biểu ý kiến ở lớp
d)Khi làm bài tập làm văn
e)Khi viết đơn từ,báo cáo gửi thầy cô giáo.
g)Khi nói chuyện với người nước ngoài bằng tiếng Việt
(nên)
(không nên)
(không nên)
(không nên)
(không nên)
(có thể)
PHIẾU HỌC TẬP - Bài tập1 + Bài tập 4 (3 phút)
Sưu tầm thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ngữ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng?
Bài sưu tầm có từ địa phương
Từ toàn dân tương ứng
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Hoàn thành các bài tập còn lại
Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự
NGỮ VĂN 8
CHUYÊN ĐỀ:
Dạy- học Tiếng Việt tích hợp giáo dục
nếp sống văn minh thanh lịch và ứng dụng công nghệ thông tin
GV: Nguyễn Thị Hương
THCS Thanh Xuân Nam
Tiết 17
Từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội
Sáng ra bờ suối tối vào hang.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu - Khi con tu hú)
I- Từ ngữ địa phương:
Một anh sinh viên tình nguyện người Hà Nội đi vào cổng nhà kia, thấy con chó xồ ra vừa sủa vừa nhe răng dữ tợn. Anh hốt hoảng thét lên. Chủ nhà thấy vậy bèn chạy ra vừa cười vừa nói:
- Ồ! Nó không có răng mô!
Anh sinh viên cố trấn tĩnh, thắc mắc:
- Cháu thấy nó nhe nguyên cả hai hàm răng, mà bác lại bảo nó không có răng!
răng mô
Câu chuyện vui
a) Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
b)
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn .
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
II- Biệt ngữ xã hội:
a/ Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Nhớ- Hồng Nguyên)
III- Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:
b/ - Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi lắm.
(Bỉ vỏ- Nguyên Hồng)
(nào)
(chúng tôi , với)
(đó, bây giờ)
(như thế này)
Cá: ví tiền
dằm thượng: túi áo trên
mõi: lấy cắp
Bài tập 2
Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích các từ ngữ đó
( cho ví dụ minh hoạ).
IV- Luyện tập:
Bài tập 3:
Trong những trường hợp giao tiếp sau đây,trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương,trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương:
a)Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương
b)Người nói chuyện với mình là người địa phương khác
c)Khi phát biểu ý kiến ở lớp
d)Khi làm bài tập làm văn
e)Khi viết đơn từ,báo cáo gửi thầy cô giáo.
g)Khi nói chuyện với người nước ngoài bằng tiếng Việt
(nên)
(không nên)
(không nên)
(không nên)
(không nên)
(có thể)
PHIẾU HỌC TẬP - Bài tập1 + Bài tập 4 (3 phút)
Sưu tầm thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ngữ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng?
Bài sưu tầm có từ địa phương
Từ toàn dân tương ứng
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Hoàn thành các bài tập còn lại
Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)