Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Chia sẻ bởi Lê Thị Hiền Thương | Ngày 02/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 17 : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
1. Từ ngữ địa phương: 2. Biệt ngữ xã hội:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang Nhưng đời nào tình thương
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại
(HCM – Tức cảnh Pác Bó) bị những rắp tâm tanh bẩn xâm
- Vườn râm dậy tiếng ve ngân Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào - Không ! Cháu không muốn vào.
(Tố Hữu – Khi con tu hú) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
- Thân ngô là mẹ
Bắp ngô là con
Thân mẹ gầy còm
Thân con béo chắc
(Mẹ và con)
- ngô : từ ngữ toàn dân
- bắp, bẹ : từ ngữ địa phương
 Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
- mẹ : từ ngữ toàn dân
- mợ : biệt ngữ xã hội
 Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
Tiết 17 : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
BÀI TẬP
1. Các từ ngỗng, gậy, trúng tủ, quay cóp, dù tầng lớp nào thường dùng?
2. Xác định từ ngữ địa phương và tìm các từ ngữ toàn dân tương ứng trong câu ca dao sau:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
ni - này
tê - kia
Tiết 17 : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
II. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
3. Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội, tính cách nhân vật
Khi sử dụng từ ngữ địa phương
hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?
1. Chú ý tình huống giao tiếp (hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp)
Tại sao không nên lạm dụng (dùng nhiều) từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
2. Lạm dụng dẫn đến nhầm lẫn, gây khó hiểu
Tại sao trong văn, thơ vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Tiết 17 : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
II. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
3. Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội, tính cách nhân vật
1. Chú ý tình huống giao tiếp (hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp)
2. Lạm dụng dẫn đến nhầm lẫn, gây khó hiểu
* Ghi nhớ 1,2,3 : SGK/56,57,58

III. LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Nhóm 1
- Xem tranh tìm từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng.

Bài tập 2: Nhóm 2 (SGK/59)
Tìm biệt ngữ xã hội được sử dụng trong tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác và giải thích nghĩa (có thể cho ví dụ minh họa).

Bài tập 3: Nhóm 3 (SGK/59)
Xác định trường hợp nào nên hoặc không nên dùng từ ngữ địa phương.

Bài tập 4: Nhóm 4 (SGK/59)
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè có sử dụng từ ngữ địa phương.
LUYỆN TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hiền Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)