Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

Chia sẻ bởi Lê Thị Hân | Ngày 05/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

1

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ NGỌC HÂN -TP MỸ THO
BÀI GIẢNG
SINH HỌC 7
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh
2
TRÙNG BIẾN HÌNH
TRÙNG GIÀY
TUẦN 3
TIẾT 5
3
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Câu hỏi:
1. Ta có thể tìm thấy trùng biến hình ở đâu?
3. Cấu tạo cơ thể trùng biến hình gồm những cơ quan nào?
2. Hãy nêu hình dạng ngoài của trùng biến hình?
1. Nhân
2. Chất nguyên sinh
3. Chân giả
4. Không bào co bóp
5. Không bào tiêu hoá
- Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
- Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp, không bào tiêu hoá.
Cấu tạo cơ thể trùng biến hình
4
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
- Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
- Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá
5
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Câu hỏi
1. Trùng biến hình di chuyển như thế nào ?
- Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
6
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
-Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá
 - Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
2. Dinh dưỡng:
7
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
[?] Thức ăn của trùng biến hình là gì?
Sắp xếp trình tự hợp lý 4 bước bắt mồi của trùng biến hình
8
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
Sắp xếp trình tự hợp lý 4 bước bắt mồi của trùng biến hình
- Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi
- Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn…)
Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất
nguyên sinh.
- Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
2
1
3
4
9
[?] Cách tiêu hóa của trùng biến hình được gọi là gì?
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
[?] Hãy miêu tả quá trình trao đổi khí và thải chất cặn bã ra ngoài của trùng biến hình.
-Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi
-Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể.
10
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
-Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá
- Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
2. Dinh dưỡng:
-Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi (tiêu hoá nội bào)
-Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể.
11
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
3. Sinh sản:
Hình thức sinh sản của trùng biến hình khác trùng roi xanh như thế nào?
Khi gặp điều kiện thuận lợi ) về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể
12
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
-Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá
-Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
2. Dinh dưỡng:
-Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi
-Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể.
3. Sinh sản:
Khi gặp điều kiện thuận lợi ( về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể
II. TRÙNG GIÀY:
13
II. TRÙNG GIÀY:
1. Cấu tạo:
Quan sát hình và chỉ ra các bộ phận của trùng giày ?
2. Miệng
3. Không bào tiêu hoá
4. Quỹ đạo di chuyển của không bào tiêu hoá
5. lối thoát thải bã
6. Không bào co bóp
7. Nhân lớn
8. Nhân nhỏ
14
II. TRÙNG GIÀY:
1. Cấu tạo:
2. Miệng
3. Không bào tiêu hóa
5. Lối thoát của chất bã
6. Không bào co bóp
7. Nhân lớn
8. Nhân nhỏ
[?] So sánh cấu tạo trùng giày và trùng biến hình, Trùng giày tiến hoá hơn trùng biến hình như thế nào?
-Cơ thể đơn bào, trong tế bào đã phân hoá thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng nhất định.
15
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
-Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá
- Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
2. Dinh dưỡng:
-Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi
-Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể.
3. Sinh sản:
-Khi gặp điều kiện thuận lợi ) về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể
II. TRÙNG GIÀY:
1. Cấu tạo:
-Cơ thể đơn bào, trong tế bào đã phân hoá thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng nhất định.
2. Dinh dưỡng:
16
II. TRÙNG GIÀY:
1. Cấu tạo:
Thảo luận:
[?] Hình thức tiêu hóa của trùng giày?
[?] Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau thế nào? (về cấu tạo, số lượng, vị trí)
[?] Tiêu hóa của trùng giày và trùng biến hình khác nhau thế nào? (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa và thải bã)
2. Dinh dưỡng:
17
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
-Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá
-Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
2. Dinh dưỡng:
-Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoámồi
-Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể.
3. Sinh sản:
-Khi gặp điều kiện thuận lợi ) về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể
II. TRÙNG GIÀY:
1. Cấu tạo:
-Cơ thể đơn bào, trong tế bào đã phân hoá thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng nhất định.
2. Dinh dưỡng:
 - Dinh dưỡng dị dưỡng
- Ăn vi khuẩn và các vụn hữu cơ.
- Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh
- Chất thải ->không bào co bóp ->lỗ thoát -> ra ngoài.
3. Sinh sản:
18
II. TRÙNG GIÀY:
1. Cấu tạo:
2. Dinh dưỡng:
3. Sinh sản
Hình thức sinh sản của trùng giày tiến hoá hơn sinh sản trùng biến hình điểm nào?
-Trùng giày sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang cơ thể và sinh sản hữu tính theo lối tiếp hợp.
19
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
-Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá
- Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
2. Dinh dưỡng:
-Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi
-Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể.
II. TRÙNG GIÀY:
1. Cấu tạo:
-Cơ thể đơn bào, trong tế bào đã phân hoá thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng nhất định.
- Dinh dưỡng dị dưỡng
- Ăn vi khuẩn và các mảnh vụn hữu cơ.
- Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh
- Chất thải ->không bào co bóp -> lỗ thoát -> ra ngoài.
2. Dinh dưỡng:
3. Sinh sản
 - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang cơ thể
- Hữu tính theo lối tiếp hợp
20
CÂU HỎI CUỐI BÀI
So sánh cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản
của trùng biến hình và trùng giày?
Câu 2: Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng sau:
Trùng giày là động vật đơn bào, nhưng cấu tạo cơ thể phân hoá thành nhiều bộ phận.
B. Mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng nhất định
C. Có lông bơi phủ khắp cơ thể
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 3:Trùng giày tiêu hoá như thế nào?
Thức ăn qua miệng và hầu, được vo thành viên trong không bào tiêu hoá.
Không bào tiêu hoá rời hầu, di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo nhất định
C. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh
D. Cả A, B và C đều đúng
(x)
(x)
21
BÀI TIẾT SAU:
-Học theo bài ghi, trả lời câu hỏi 1,2,3sgk.
-Đọc mục “Em có biết”
-Xem trước bài 6, so sánh cấu tạo trùng kiết lị với trùng biến hình. Phân biệt muỗi thường và muỗi Anôphen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)