Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

Chia sẻ bởi Tạ Yên Trang | Ngày 04/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ

MÔN SINH HỌC 7
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I.TRÙNG BIẾN HÌNH
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
? Trùng biến hình sống ở đâu, có kích thước như thế nào
Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng
Kich thước thay đởi từ 0.01 mm đến 0.05 mm
I.TRÙNG BIẾN HÌNH
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Quan sát tranh vẽ kết hợp đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi:
(?)Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của trùng biến hình?
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Cấu tạo ngoài: Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất gồm: màng cơ thể, chất nguyên sinh lỏng, nhân, không bào tiêu hóa, không bào co bóp.
Di chuyển bằng chân giả: do dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành  luôn biến đổi hình dạng.
1. Nhân
2. Chất nguyên sinh
3. Chân giả
4. Không bào co bóp
5. Không bào tiêu hóa
I.TRÙNG BIẾN HÌNH
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Cấu tạo ngoài: Gồm màng cơ thể, chất nguyên sinh lỏng, nhân, không bào tiêu hóa, không bào co bóp.
Di chuyển bằng chân giả do dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành  luôn biến đổi hình dạng.
I.TRÙNG BIẾN HÌNH
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
2. Dinh dưỡng.
Hãy quan sát tranh vẽ, sắp xếp theo trình tự hợp lý cách bắt và tiêu hóa mồi của trùng biến hình?
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
2) Dinh dưỡng.
Khi chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)
Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
2
1
4
3
Vậy trùng biến hình dinh dưỡng như thế nào?
2. Dinh dưỡng.
I.TRÙNG BIẾN HÌNH
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
- Tiêu hóa nội bào nh? khơng b�o ti�u hĩa
- Bài tiết: Chất thừa dồn đến không bào co bóp ? thải ra ngoài ở mọi v? trí trên cơ thể
2. Dinh dưỡng.
I.TRÙNG BIẾN HÌNH
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
3. Sinh sản.
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
(?) Khi nào thì trùng biến hình mới sinh sản và sinh sản bằng cách nào?
- Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
SINH SẢN BẰNG CÁCH PHÂN ĐÔI
I.TRÙNG BIẾN HÌNH
II. TRÙNG GIÀY
1. Dinh dưỡng:
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
THẢO LUẬN NHÓM TỔ ( 5p)
Câu 1. Nhân trùng giày có gì
khác với nhân trùng biến hình
( về số lượng và hình dạng) ?
Câu 2. Không bào co bóp
của trùng giày và trùng biến
hình khác nhau như thế nào?
( Về cấu tạo, số lượng, vị trí)
Câu 3: Tiêu hóa ở trùng giày
khác với trùng biến hình như
thế nào?( Về cách lấy thức ăn,
quá trình tiêu hóa và thải bả)
1. Chỉ có 1 nhân, hình tròn


2.Có 2 không bào co bóp lớn,hình hoa thị ở vị trí cố định.
2. Có 1 không bào co bóp nhỏ.

3.Thức ăn miệng hầu không bào tiêu hóa  biến đổi nhờ enzim . Còn thải bã lỗ thoát  ra ngoài
3. Tiêu hóa nội bào, không có en zim biến đôỉ thức ăn
Nhân lớn
Nhân nhỏ
Không bào co bóp
Không bào co bóp
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Lỗ thoát thải bã
Dinh dưỡng của trùng giầy
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
2) Dinh dưỡng.
I.TRÙNG BIẾN HÌNH
1) Cấu tạo ngoài và di chuyển
3) Sinh sản.
II. TRÙNG GIÀY
Dinh dưỡng.
-Thöùc aên→ mieäng→ haàu→ khoâng baøo tieâu hoùa→ bieán ñoåi nhôø Enzim
- Chaát thaûi ñöôïc ñöa ñeán loã thoaùt ra ngoaøi
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
2. Dinh dưỡng.
I.TRÙNG BIẾN HÌNH
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
3. Sinh sản.
II. TRÙNG GIÀY
Dinh dưỡng.
2. Sinh sản.
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
? Trùng giầy sinh sản bằng những cách nào
Vô tính: phân đôi theo chiều ngang
Hữu tính: Tiếp hợp
SINH SẢN BẰNG CÁCH PHÂN ĐÔI THEO CHIỀU NGANG
Sinh sản bằng cách tiếp hợp ở trung giày
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi về sinh sản ?
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
? Trùng biến hình di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa như thế nào
Di chuyển nhờ hình thành chân giả
Bắt mồi: Dùng chân giả
Tiêu hóa: Nhờ không bào tiêu hóa
? Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã như thế nào
Di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi rung động theo kiểu làn sóng và mọc xung quanh cơ thể
Bắt mồi: Nhờ lông bơi góp phần tập trung thức ăn vào lỗ miệng
Tiêu hóa: Nhờ không bào tiêu hóa và enzim biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh
Thải bã: Qua lỗ thoát ở thành cơ thể
? Em có biết trùng giày ( trùng cỏ) và các ĐVNS đã học được ứng dụng trong các ngành nào không




Một số loài ĐVNS nói chung và trùng giày nói riêng là đối
tượng trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học của
nhiều ngành như: Ngành vi sinh học, ngành y học.
Cấu tạo: Gồm 1 tế bào có CNS
lỏng,nhân, KB co bóp, KB tiêu hóa
- Di chuyển: Nhờ chân giả
-Tiêu hóa:
Nhờ KBTH
-Bài tiết:KB
co bóp
Vô tính:Phân đôi

-Thức ăn? miệng? hầu?
không bào tiêu hóa? biến
đổi nhờ Enzim
- Chất thải được đưa đến lỗ
thoát ra ngoài
Vô tính: Phân đôi
Hữu tính: Tiếp hợp
HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ TƯ DUY:
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Vẽ sơ đồ tư duy bài ( A4)
- Đọc mục: Em có biết
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- Tìm hiểu các đặc điểm về cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị, sốt rét
- Các bệnh do trùng kiết lị và sốt rét gây ra, con đường truyền bệnh, cách phòng bệnh.

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Yên Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)